• About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
  • Đăng nhập
  • Đăng ký
Một vòng thế giới | Khoa học - Công nghệ - Tri Thức - Khám phá
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí
No Result
View All Result
Một vòng thế giới | Khoa học - Công nghệ - Tri Thức - Khám phá
No Result
View All Result
Trang chủ Khám phá Tại sao

Vì sao ăn dứa lại hay rát lưỡi?

5 tháng trước
trong Tại sao
Thời gian đọc: 5 phút
0 0
A A
0
Ăn dứa bị rát là do chất bromelain có trong dứa.

Ăn dứa bị rát là do chất bromelain có trong dứa.

0
CHIA SẺ
1
LƯỢT XEM
Share on FacebookShare on Twitter

Nhiều người trong số chúng ta khi ăn dứa trải qua một cảm giác rất đặc biệt đó là ngoài vị ngọt thanh xen lẫn vị chua nhẹ bạn còn có cảm giác ngứa, rát lưỡi. Vậy đâu là lý do bạn lại bị rát lưỡi khi ăn dứa

Dứa (còn gọi là thơm, khóm) là loại trái cây tráng miệng, ăn vặt phổ biến. Hãy thử cắn một miếng dứa, đừng vội nhai rồi để yên trên lưỡi và cảm nhận, bạn sẽ có cảm giác rát dần, khó chịu trong miệng, thậm chí chảy máu ở môi, lưỡi hoặc hai bên má.

Những triệu chứng này xảy ra ngay sau khi ăn và thường tự giảm dần mà không cần dùng thuốc hoặc các phương pháp điều trị khác.

Nguyên nhân rát lưỡi khi ăn dứa

Nhiều người vẫn cho rằng, cảm giác rát đó được gây ra bởi acid có trong dứa. Tuy nhiên lý do thực sự là do quả dứa có chứa chất bromelain – một hỗn hợp của các enzyme tiêu hóa, có nhiều lợi ích trong việc điều trị chống viêm nhiễm. Enzyme bromelain nằm tập trung nhiều trong lõi và vỏ dứa. Chất này có lợi cho sức khỏe nhưng trong trường hợp tiếp xúc với lớp da nhạy cảm và xung quanh miệng làm phân hủy các protein gây ra cảm giác đau rát.

Nếu ăn quá nhiều dứa, miệng của bạn sẽ bị đau và lưỡi sẽ có cảm giác như vừa chà nó bằng giấy nhám. Rất may là hậu quả của việc này không quá nặng nề bởi mô trong miệng của chúng ta lành nhanh hơn phần còn lại của cơ thể.

Khả năng phân giải protein của bromelain mạnh mẽ đến mức cách đây vài năm, một số người đã tung tin đồn rằng có thể xóa dấu vân tay bằng cách chà xát đầu ngón tay vào một quả dứa. Một số người còn cho rằng những ai gọt dứa hàng ngày sẽ dần bị mất dấu vân tay.

Lý giải về điều này, những người tung tin đồn cho rằng bromelain sẽ tiêu hóa lớp ngoài cùng của tế bào da. Tuy nhiên, các nhà khoa học cho rằng tin đồn kể trên là phi thực tế. Khi chà xát tay vào dứa, lớp da của bạn sẽ bị tổn thương và dấu vân tay sẽ tạm thời bị loại bỏ. Sau đó, lớp da bị tổn thương sẽ được cơ thể tái tạo và dấu vân tay sẽ trở lại bình thường.

Ăn dứa bị rát là do chất bromelain có trong dứa.
Ăn dứa bị rát là do chất bromelain có trong dứa.

Phương pháp để ăn quả dứa tránh bị dị ứng

Với cách ăn trực tiếp (ăn sống)

Sau khi gọt vỏ dứa, cắt thành từng miếng nhỏ mang ngâm nước muối nhạt để men phân giải protein sẽ bị ức chế khiến chúng ta không bị rát lưỡi. Mặt khác, nước muối giúp giảm niêm mạc miệng và lưỡi khiến cho dứa thơm và ngọt hơn. Thời gian ngâm dứa khoảng 10 phút là đủ.

Xào, nấu

Gọt vỏ, bỏ mắt và cắt sâu, rửa sạch dứa có thể tráng qua bằng nước muối nhạt. Khi xào, nấu dưới tác dụng của nhiệt, khả năng gây dị ứng của dứa sẽ không còn nữa. Phương pháp này áp dụng cho trẻ nhỏ, người già, những người mẫn cảm, hay bị dị ứng thực phẩm…rất tốt.

Những vấn để cần lưu ý khi ăn dứa:

  • Chọn mua dứa tươi và lành nguyên cả quả, không ăn dứa dập nát.
  • Lưu ý khi gọt dứa phải bỏ hết lớp vỏ, cắt sâu cho hết mắt.
  • Nên rửa sạch dứa bằng nước muối trước khi ăn.
  • Đối với người có bệnh chảy máu hoặc có nguy cơ chảy máu như chảy máu cam, sốt xuất huyết, vết thương lớn, phụ nữ băng huyết… thì không nên ăn dứa.
  • Không nên ăn dứa tươi vào lúc đói vì các acid hữu cơ của dứa và bromelin tác động mạnh vào niêm mạc dạ dày, ruột, gây nôn nao, khó chịu…
  • Bạn nên chọn trái dứa có mùi ngọt đặc trưng và màu vàng. Nếu quả vẫn còn màu xanh lá cây trên vỏ, hãy lật ngược trái lại, để đầu lá lên kệ bếp một vài ngày cho đến khi dứa chuyển sang màu vàng hoặc cam.

Ăn nhiều dứa rát lưỡi, do đó không nên ăn quá nhiều trong một lần để giúp ngăn ngừa chứng tê miệng và giảm nguy cơ tăng acid dạ dày.

Đánh giá bài viết
Từ khóa: chất bromelainEnzyme bromelainhỗn hợp các enzyme tiêu hóalưu ý khi ăn dứaquả dứarát lưỡi khi ăn dứa
ShareTweetPin
Bài trước

Cấy chip vào cơ thể để mở khóa ô tô

Bài tiếp theo

Có thực tổ tiên của người Maya là người ngoài hành tinh?

ĐANG ĐƯỢC QUAN TÂM

Thời gian có thực sự tồn tại không và tại sao có nhà khoa học phủ nhận thời gian? - Ảnh 2
Tại sao

Thời gian có thực sự tồn tại không và tại sao có nhà khoa học phủ nhận thời gian?

12/11/2022
6
Vì sao đế chế Ottoman hùng mạnh sụp đổ - ảnh 2
Tại sao

Vì sao đế chế Ottoman hùng mạnh sụp đổ?

24/09/2022
9
Vì sao quân đội Mỹ nắm giữ bằng chứng về UFO nhưng không dám công bố - ảnh 1
Tại sao

Vì sao quân đội Mỹ nắm giữ bằng chứng về UFO nhưng không dám công bố?

13/09/2022
0
Tại sao nước biển lại mặn - ảnh 1
Tại sao

Tại sao nước biển lại mặn?

06/09/2022
0
Tại sao cổ nhân Trung Hoa đặt châu báu vào miệng người đã khuất?
Tại sao

Tại sao cổ nhân Trung Hoa đặt châu báu vào miệng người đã khuất?

05/09/2022
0
Vì sao châu Phi nhiều nắng nhưng lại khó làm điện mặt trời - ảnh 2
Tại sao

Vì sao châu Phi nhiều nắng nhưng lại khó làm điện mặt trời?

03/09/2022
2
Tại sao vết cắn của chó Pitbull đáng sợ hơn những giống chó khác?
Tại sao

Tại sao vết cắn của chó Pitbull đáng sợ hơn những giống chó khác?

02/09/2022
10
Tại sao người bị trầm cảm thường muốn chết - ảnh 1
Tại sao

Tại sao người bị trầm cảm thường muốn chết?

30/08/2022
924
Tam Hiệp là đập thủy điện lớn nhất thế giới.
Tại sao

Vì sao đập thủy điện Tam Hiệp chưa bao giờ hoạt động hết công suất, dù đã sử dụng hơn 10 năm?

24/08/2022
2
Đường di chuyển của cơn bão số 2/2022.
Tại sao

Vì sao đường di chuyển của các cơn bão thường tuân theo một quy luật nhất định?

24/08/2022
3
Load More
Bài tiếp theo
Ngôi đền của người Maya trong rừng rậm.

Có thực tổ tiên của người Maya là người ngoài hành tinh?

Bệnh ung thư tuyến giáp: Nguyên nhân và biến chứng thường gặp

Bệnh ung thư tuyến giáp: Nguyên nhân và biến chứng thường gặp

Hàng loạt vụ tấn công hệ thống tiền điện tử, gần 2 tỷ USD bị đánh cắp

Hàng loạt vụ tấn công hệ thống tiền điện tử, gần 2 tỷ USD bị đánh cắp

Bình luận

Tiêu điểm.

Sóng hấp dẫn (Gravitational wave) là những dao động nhấp nhô bởi độ cong của cấu trúc không-thời gian thành các dạng sóng lan truyền ra bên ngoài từ sự thăng giáng các nguồn hấp dẫn, và những sóng này mang năng lượng dưới dạng bức xạ hấp dẫn.

Hiện tượng vũ trụ được Einstein tiên đoán có thể thay đổi cái nhìn về vũ trụ như chúng ta đã biết!

26/08/2022
12
Tinh vân Orion chụp bởi kính viễn vọng Hubble. (Ảnh: ESA).

Chiêm ngưỡng tinh vân Orion đẹp như tranh vẽ

18/08/2022
1
Hình ảnh con quỷ đói trong tín ngưỡng dân gian.

“Tháng cô hồn” – Những điều kiêng kị và nên làm

02/09/2022
6
Những lợi ích sức khỏe ít người biết của quả mãng cầu - ảnh 3

Những lợi ích sức khỏe ít người biết của quả mãng cầu

26/08/2022
3
Lần đầu phát hiện siêu lỗ đen bắn ra thứ lớn gấp 50 lần thiên hà của nó

Lần đầu phát hiện siêu lỗ đen bắn ra thứ lớn gấp 50 lần thiên hà của nó

24/08/2022
2
Những loài động vật có thể tự do thay đổi giới tính nếu muốn - ảnh 2

Những loài động vật có thể tự do thay đổi giới tính nếu muốn

30/09/2022
2
Vì sao châu Phi nhiều nắng nhưng lại khó làm điện mặt trời - ảnh 2

Vì sao châu Phi nhiều nắng nhưng lại khó làm điện mặt trời?

03/09/2022
2
Thị trấn thời La Mã cổ đại ở Palmyra, Syria. Phần lớn bị phá hủy, chỉ còn một số cột đứng sừng sững, ở phía sau là một ngọn đồi với một khu định cư trên đỉnh trên nền trời xanh, có mây.Thành phố cổ Palmyra phát triển rực rỡ cách đây khoảng 2.000 năm như một trung tâm thương mại.

Vị thần bí ẩn “chúa tể của vũ trụ” tại thị trấn La Mã cổ đại Palmyra là ai?

28/08/2022
34
Kim tự tháp Ai Cập được xây dựng khi nào?

Kim tự tháp Ai Cập được xây dựng khi nào?

05/09/2022
67
AI của Tesla nhầm xe ngựa với xe tải

AI của Tesla nhầm xe ngựa với xe tải

22/08/2022
4
Bên dưới lớp cát dày của sa mạc Sahara ở Châu Phi có gì - ảnh 2

Bên dưới lớp cát dày của sa mạc Sahara ở Châu Phi có gì?

12/09/2022
2

Bài viết xem nhiều.

Công nghệ hiện nay đã có thể mang lại AI cho đôi mắt của Kẻ hủy diệt

Công nghệ hiện nay đã có thể mang lại AI cho đôi mắt của “Kẻ hủy diệt”

21/09/2022
966
Tại sao người bị trầm cảm thường muốn chết - ảnh 1

Tại sao người bị trầm cảm thường muốn chết?

30/08/2022
924
Một con chim đậu xuống cửa sông mở đầu đại dịch giết chết 50 triệu người - ảnh 5

Một con chim đậu xuống cửa sông mở đầu đại dịch giết chết 50 triệu người

22/09/2022
353
Giật mình phát hiện hình ảnh bên trong kim tự tháp Ai Cập - Ảnh 7

Giật mình với phát hiện hình ảnh bên trong kim tự tháp Ai Cập

21/09/2022
245
Khám phá Kim tự tháp Ai Cập cổ đại

Khám phá kim tự tháp Ai Cập cổ đại với những điều ít biết

31/08/2022
188
Lịch sử ngôn ngữ lập trình

Lịch sử ngôn ngữ lập trình

31/08/2022
134
Chó Husky. Ảnh: Internet

Top 10 giống chó nguy hiểm bị “cấm” trên thế giới

24/08/2022
133
Trường Bình Công Chúa. Ảnh minh họa

Cuộc đời bi thảm của Trường Bình Công Chúa

26/08/2022
128
Tội ác của Võ Tắc Thiên được dân gian truyền lại ra sao?

Tội ác của Võ Tắc Thiên được dân gian truyền lại ra sao?

02/09/2022
120
Những người có “siêu năng lực” khiến khoa học không thể lý giải được

Những người có “siêu năng lực” khiến khoa học không thể lý giải được

30/09/2022
118
Một vòng thế giới: Khoa học - Công nghệ - Tri Thức

© 2022 Một vòng thế giới - Khoa học - Công nghệ - Tri Thức.

Navigate Site

  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

Mạng xã hội

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí

© 2022 Một vòng thế giới - Khoa học - Công nghệ - Tri Thức.

Welcome Back!

Sign In with Facebook
OR

Login to your account below

Forgotten Password? Sign Up

Create New Account!

Sign Up with Facebook
OR

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In