• About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
  • Đăng nhập
  • Đăng ký
Một vòng thế giới | Khoa học - Công nghệ - Tri Thức - Khám phá
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí
No Result
View All Result
Một vòng thế giới | Khoa học - Công nghệ - Tri Thức - Khám phá
No Result
View All Result
Trang chủ Đời sống Y học - Sức khỏe

TP.HCM phát hiện ca đậu mùa khỉ đầu tiên

6 tháng trước
trong Y học - Sức khỏe
Thời gian đọc: 5 phút
0 0
A A
0
TP.HCM phát hiện ca đậu mùa khỉ đầu tiên

Việt Nam ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên. (Ảnh: mufid_majnun).

0
CHIA SẺ
3
LƯỢT XEM
Share on FacebookShare on Twitter

Giám đốc Sở Y tế TP.HCM cho biết thành phố đã phát hiện ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên và sẽ sớm có thông báo chính thức về trường hợp này.

Tại buổi giao ban của Sở Y tế TP.HCM về tình hình dịch bệnh và hoạt động trọng tâm quý 4/2022 sáng 3/10, Giám đốc Sở Y tế TP.HCM Tăng Chí Thượng cho biết một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành y tế là kiểm soát hiệu quả dịch bệnh Covid-19; tăng cường hoạt động phòng chống dịch sốt xuất huyết, kéo giảm trường hợp tử vong do sốt xuất huyết.

Bên cạnh đó, kiểm soát dịch bệnh mới nổi là bệnh đậu mùa khỉ. Mới đây, nhờ công tác kiểm soát và giám sát tốt, ngành y tế đã phát hiện một ca bệnh đậu mùa khỉ. Thông tin chính thức về ca bệnh sẽ được công bố sớm.

TP.HCM phát hiện ca đậu mùa khỉ đầu tiên
Việt Nam ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên. (Ảnh: mufid_majnun).

“Vừa qua, thành phố đã phát hiện một ca bệnh đậu mùa khỉ nhờ công tác kiểm soát và giám sát tốt. Sở Y tế TP.HCM sẽ sớm có thông tin chính thức công bố về ca bệnh trên”, Giám đốc Sở Y tế TP.HCM nói.

Theo PGS.TS Tăng Chí Thượng, Sở Y tế TP.HCM đang phối hợp với các đơn vị liên quan siết chặt công tác phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ.

Trước đó, ngay sau khi bệnh đậu mùa khỉ được công bố là tình trạng y tế công cộng khẩn cấp, Sở Y tế TP.HCM đã khẩn trương triển khai các giải pháp giám sát đậu mùa khỉ trong giai đoạn chưa ghi nhận ca bệnh.

Người dân khi có các triệu chứng như sốt trên 38 độ C, nổi hạch (sưng hạch bạch huyết), đau đầu, đau cơ, đau lưng, suy nhược thì báo ngay cho trạm y tế nơi cư trú.

Cụ thể, đối với công tác kiểm dịch y tế tại các cửa khẩu, sở giao Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM (HCDC) giám sát thân nhiệt và triệu chứng phát ban có bóng nước cấp tính của tất cả những người nhập cảnh qua đường hàng không, hàng hải nhằm phát hiện sớm trường hợp nghi ngờ.

Nếu phát hiện trường hợp nghi ngờ, kiểm dịch viên y tế sẽ thăm khám, khai thác thông tin và lập phiếu điều tra dịch tễ. Sau khi điều tra dịch tễ, nếu là trường hợp có thể (có triệu chứng lâm sàng và yếu tố dịch tễ) thì kiểm dịch viên y tế hướng dẫn người nhập cảnh đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM hoặc các bệnh viện đa khoa có khu cách ly để được kiểm tra, theo dõi.

HCDC chịu trách nhiệm xây dựng nội dung truyền thông, hướng dẫn người nhập cảnh có các triệu chứng nghi ngờ hoặc yếu tố dịch tễ thông báo cho kiểm dịch viên y tế tại cửa khẩu để được hỗ trợ, tư vấn.

Đối với công tác sàng lọc tại các cơ sở khám chữa bệnh ban đầu, Sở Y tế TP.HCM đề nghị các đơn vị tăng cường truyền thông cho người dân khi có triệu chứng nghi ngờ phải đến bệnh viện quận, huyện gần nhất để được tư vấn, khám sàng lọc và xét nghiệm chẩn đoán (nếu cần).

Các bệnh viện đa khoa, chuyên khoa công lập, tư nhân (kể cả các bệnh viện bộ ngành đóng trên địa bàn) phải bố trí buồng khám dự phòng để khi tiếp nhận các trường hợp nghi ngờ phải sàng lọc, phân luồng, hướng dẫn người bệnh di chuyển đến buồng khám sàng lọc.

Có thể lấy mẫu bệnh phẩm gửi về Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM, Viện Pasteur TP.HCM làm xét nghiệm chẩn đoán xác định. Trong thời gian chờ kết quả xét nghiệm, hướng dẫn người bệnh tự cách ly tại nhà (nếu đủ điều kiện và không có triệu chứng nặng) hoặc cách ly tại khu cách ly của bệnh viện.

Ngoài ra, để tư vấn về phát hiện và phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ đến từng hộ dân trên địa bàn, ngành y tế sẽ huy động mạng lưới truyền thông giáo dục sức khỏe của ngành y tế; mạng lưới cộng tác viên sức khỏe cộng đồng như cộng tác viên dân số, tình nguyện viên… Các tổ chức này đồng thời sẽ tham gia công tác truy vết khi có trường hợp dương tính với đậu mùa khỉ trên địa bàn.

5/5 - (1 bình chọn)
Từ khóa: bệnh đậu mùa khỉca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại việt namcách phòng tránh đậu mùa khỉdịch bệnh đậu mùa khỉvirus đậu mùa khỉ
ShareTweetPin
Bài trước

Giải mã bí ẩn về chủng tộc của người Ai Cập cổ đại

Bài tiếp theo

Bệnh đậu mùa khỉ: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

ĐANG ĐƯỢC QUAN TÂM

Cách ngừa đồng nhiễm cúm và Covid-19 thời điểm giao mùa - ảnh 1
Y học - Sức khỏe

Cách ngừa đồng nhiễm cúm và Covid-19 thời điểm giao mùa

07/10/2022
2
Vì sao chúng ta dễ buồn chán vào cuối thu, đầu đông - ảnh 1
Y học - Sức khỏe

Vì sao chúng ta dễ buồn chán vào cuối thu, đầu đông?

04/10/2022
5
Thế giới thoát được đại dịch kép như thế nào - ảnh 2
Y học - Sức khỏe

Thế giới thoát được “đại dịch kép” như thế nào?

22/09/2022
1
Adenovirus lây nhiễm cho trẻ nhỏ như thế nào - ảnh 1
Y học - Sức khỏe

Adenovirus lây nhiễm cho trẻ nhỏ như thế nào?

21/09/2022
10
Phân biệt dấu hiệu mắc Adenovirus với bệnh cảm cúm thông thường - ảnh 1
Y học - Sức khỏe

Phân biệt dấu hiệu mắc Adenovirus với bệnh cảm cúm thông thường

18/09/2022
6
Ca nhiễm virus Adeno tăng bất thường, 6 trẻ em tử vong
Y học - Sức khỏe

Ca nhiễm virus Adeno tăng bất thường, 6 trẻ em tử vong

16/09/2022
1
Chỉ 2 phút đi bộ sau bữa ăn cũng giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường - ảnh 1
Y học - Sức khỏe

Chỉ 2 phút đi bộ sau bữa ăn cũng giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường

02/09/2022
2
Những lợi ích sức khỏe ít người biết của quả mãng cầu - ảnh 3
Y học - Sức khỏe

Những lợi ích sức khỏe ít người biết của quả mãng cầu

26/08/2022
3
Tác hại của chế độ ăn kiêng toàn thịt gà để giảm cân - Ảnh 3
Y học - Sức khỏe

Tác hại của chế độ ăn kiêng toàn thịt gà để giảm cân

25/08/2022
6
Dịch cúm cà chua tại Ấn Độ nguy hiểm thế nào?
Y học - Sức khỏe

Dịch cúm cà chua tại Ấn Độ nguy hiểm thế nào?

25/08/2022
3
Load More
Bài tiếp theo
Bệnh đậu mùa khỉ: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Bệnh đậu mùa khỉ: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Điểm danh những loại virus nguy hiểm nhất hành tinh - ảnh 6

Điểm danh những loại virus nguy hiểm nhất hành tinh

Phát hiện mỏ neo 2.000 năm tuổi cực kỳ hiếm - ảnh 1

Phát hiện mỏ neo 2.000 năm tuổi "cực kỳ hiếm"

Bình luận

Tiêu điểm.

Tiệm bò Kobe để khách đợi 30 năm mới có đồ ăn tại Tokyo, Nhật Bản

Tiệm bò Kobe để khách đợi 30 năm mới có đồ ăn tại Tokyo, Nhật Bản

18/08/2022
2
Bí quyết trường thọ của người dân làng Miduana tại Indonesia

Bí quyết trường thọ của người dân làng Miduana tại Indonesia

30/09/2022
1
Top 16 phim trí tuệ nhân tạo hay nhất mọi thời đại

Top 16 phim trí tuệ nhân tạo hay nhất mọi thời đại

31/08/2022
8
Lịch sử phát triển của công nghệ sinh trắc học

Lịch sử phát triển của công nghệ sinh trắc học

19/08/2022
5
Động đất lời nguyền tấn công Mexico, cảnh báo sóng thần dọc Thái Bình Dương - ảnh 2

“Động đất lời nguyền” tấn công Mexico, cảnh báo sóng thần dọc Thái Bình Dương

20/09/2022
0
Đất sao Hỏa có thể được sử dụng để in 3D các bộ phận tên lửa trên hành tinh Đỏ - ảnh 2

Đất sao Hỏa có thể được sử dụng để in 3D các bộ phận tên lửa trên hành tinh Đỏ

14/09/2022
0
IoT và trí tuệ nhân tạo ứng dụng tạo ra đột phá công nghệ tương lai - ảnh 1

IoT và trí tuệ nhân tạo ứng dụng tạo ra đột phá công nghệ tương lai

06/09/2022
4
Một nhà nghiên cứu tìm kiếm dấu hiệu của bệnh sốt rét, Zika và các mầm bệnh khác trên một con dơi ở Uganda. (Ảnh: National Geographic)

Virus từ động vật lây sang người tiến hóa như thế nào?

12/08/2022
5
Sự thật về loại thuốc trường sinh bất lão giết chết Tần Thủy Hoàng

Sự thật về loại thuốc “trường sinh bất lão” giết chết Tần Thủy Hoàng

06/09/2022
1
Đĩa lòng xào dưa thơm ngon bắt mắt.

Lòng xào dưa là món ăn ”khoái khẩu” nhưng nhóm người nào tuyệt đối không nên đụng đũa?

20/08/2022
6
Người Ai Cập xây kim tự tháp để làm gì?

Người Ai Cập xây kim tự tháp để làm gì?

23/08/2022
16

Bài viết xem nhiều.

Công nghệ hiện nay đã có thể mang lại AI cho đôi mắt của Kẻ hủy diệt

Công nghệ hiện nay đã có thể mang lại AI cho đôi mắt của “Kẻ hủy diệt”

21/09/2022
966
Tại sao người bị trầm cảm thường muốn chết - ảnh 1

Tại sao người bị trầm cảm thường muốn chết?

30/08/2022
924
Một con chim đậu xuống cửa sông mở đầu đại dịch giết chết 50 triệu người - ảnh 5

Một con chim đậu xuống cửa sông mở đầu đại dịch giết chết 50 triệu người

22/09/2022
354
Giật mình phát hiện hình ảnh bên trong kim tự tháp Ai Cập - Ảnh 7

Giật mình với phát hiện hình ảnh bên trong kim tự tháp Ai Cập

21/09/2022
247
Khám phá Kim tự tháp Ai Cập cổ đại

Khám phá kim tự tháp Ai Cập cổ đại với những điều ít biết

31/08/2022
189
Chó Husky. Ảnh: Internet

Top 10 giống chó nguy hiểm bị “cấm” trên thế giới

24/08/2022
135
Lịch sử ngôn ngữ lập trình

Lịch sử ngôn ngữ lập trình

31/08/2022
135
Trường Bình Công Chúa. Ảnh minh họa

Cuộc đời bi thảm của Trường Bình Công Chúa

26/08/2022
131
Tội ác của Võ Tắc Thiên được dân gian truyền lại ra sao?

Tội ác của Võ Tắc Thiên được dân gian truyền lại ra sao?

02/09/2022
123
Top 10 sinh vật “đáng sợ” trong rừng nhiệt đới Amazon, rắn và nhện lớn nhất thế giới đã có mặt tại đây!

Top 10 sinh vật “đáng sợ” trong rừng nhiệt đới Amazon, rắn và nhện lớn nhất thế giới đã có mặt tại đây!

25/08/2022
119
Một vòng thế giới: Khoa học - Công nghệ - Tri Thức

© 2022 Một vòng thế giới - Khoa học - Công nghệ - Tri Thức.

Navigate Site

  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

Mạng xã hội

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí

© 2022 Một vòng thế giới - Khoa học - Công nghệ - Tri Thức.

Welcome Back!

Sign In with Facebook
OR

Login to your account below

Forgotten Password? Sign Up

Create New Account!

Sign Up with Facebook
OR

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In