• About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
  • Đăng nhập
  • Đăng ký
Một vòng thế giới | Khoa học - Công nghệ - Tri Thức - Khám phá
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí
No Result
View All Result
Một vòng thế giới | Khoa học - Công nghệ - Tri Thức - Khám phá
No Result
View All Result
Trang chủ Khám phá Tại sao

Tại sao trên dãy Himalaya lại có hóa thạch của loài cá?

1 tháng trước
trong Tại sao
Thời gian đọc: 4 phút
0 0
A A
0
Tại sao trên dãy Himalaya lại có hóa thạch của loài cá? - ảnh 1

Hóa thạch cá.

0
CHIA SẺ
1
LƯỢT XEM
Share on FacebookShare on Twitter

Lý do gì khiến hóa thạch cá lại xuất hiện trên dãy Himalaya? Nhiều người tin rằng một trận lụt lớn đã mang hóa thạch cá đến trên dãy núi này.

Dãy Himalaya hùng vĩ, có nghĩa đen là “nơi ở của tuyết” trong tiếng Phạn, còn được gọi là “nóc nhà của thế giới”. Nhưng bạn có tin không nếu ai đó nói với bạn rằng họ đã tìm thấy một hóa thạch cá ở dãy Himalaya?

Tại sao trên dãy Himalaya lại có hóa thạch của loài cá? - ảnh 1
Hóa thạch cá.

Mặc dù điều này nghe có vẻ vô lý và khó tin, nhưng cá và các hóa thạch biển khác đã thực sự được tìm thấy ở dãy Himalaya!

Khi những người leo núi lần đầu tiên tìm thấy hóa thạch sinh vật biển trên dãy Himalaya, những suy đoán về lý do đằng sau đó bắt đầu xuất hiện. Trong tất cả các suy đoán, suy đoán phổ biến nhất chính là “Đại hồng thủy”.

Tuy nhiên, các chuyên gia lại đưa ra giả thuyết khác. Họ cho rằng sự trôi dạt lục địa, cũng là nguyên nhân tạo ra dãy Himalaya vĩ đại, là lý do thực sự tại sao có hóa thạch cá ở dãy Himalaya.

Tại sao trên dãy Himalaya lại có hóa thạch của loài cá? - ảnh 2

Hóa thạch cá trên dãy Himalaya là kết quả của một sự cố địa chất được gọi là “trôi dạt lục địa”. Sự trôi dạt lục địa xảy ra khoảng 225 triệu năm trước, khi bản đồ thế giới từng khác rất nhiều so với ngày nay – Ấn Độ hồi đó là một phần của siêu lục địa được gọi là “Gondwana”.

Tuy nhiên, khoảng 200 triệu năm trước, mảng kiến tạo Ấn Độ bắt đầu di chuyển về phía bắc với tốc độ 9 đến 16 cm mỗi năm sau khi tách khỏi Gondwana.

Khoảng 50 triệu năm trước, vùng đất Ấn Độ cuối cùng đã va chạm với lục địa Á-Âu, sau khi di chuyển một quãng đường khoảng 6.400km. Rìa đáy biển của mảng kiến tạo Ấn Độ và lục địa Á-Âu liên tục được nâng cao và bồi tụ, đến đến việc hình thành dãy Himalaya.

Tại sao trên dãy Himalaya lại có hóa thạch của loài cá? - ảnh 3

Vì vậy, có thể nói dãy Himalaya được hình thành từ sự va chạm của các vùng đất, chủ yếu là đáy biển được nâng lên cao. Đương nhiên, đáy biển là nơi sinh sống của các sinh vật biển. Do đó, trong quá trình va chạm kéo dài, nhiều sinh vật hóa thạch dưới đáy biển đã được đưa lên cao theo đỉnh núi.

Tại sao trên dãy Himalaya lại có hóa thạch của loài cá? - ảnh 4

Một số hóa thạch đầu tiên ở dãy Himalaya được thu thập trong chuyến thám hiểm đỉnh Everest năm 1924. Mặc dù chuyến thám hiểm thất bại, George Mallory và Andrew Irvine, hai trong số những người leo núi, đã thiệt mạng khi cố gắng chinh phục đỉnh Everest. Tuy nhiên, Noel Eward Odell, một thành viên khác trong nhóm, đã sống sót và quay trở lại với một số mẫu hóa thạch cá (đá vôi).

Nhiều năm sau, Edmund Hilary và Tenzing Norgay, những người đầu tiên lên đỉnh Everest, cũng đã thu thập các mẫu đá vôi tương tự. Đá vôi là đá trầm tích hình thành từ các mảnh vụn hữu cơ, như cá, san hô, xương, vỏ sò… ở vùng nước ấm.

Các hóa thạch được những người leo núi này phát hiện có niên đại từ Kỷ Ordovic, đã kết thúc cách đây khoảng 440 triệu năm. Điều đó có nghĩa là những hóa thạch này thậm chí còn có tuổi đời lâu đời hơn cả những con người đầu tiên đi trên Trái đất khoảng 2 triệu năm trước!

Đánh giá bài viết
Từ khóa: dãy himalayaĐại hồng thủyhóa thạch cáhóa thạch cá trên Dãy Himalayasiêu lục địa Gondwanasự trôi dạt lục địa
ShareTweetPin
Bài trước

Những điều kỳ lạ trong cuộc sống con người 100 năm về trước mà người hiện đại chắc chắn không thể lý giải

Bài tiếp theo

Vị trí đặc biệt của những chú mèo đối với người Ai Cập cổ đại

ĐANG ĐƯỢC QUAN TÂM

Thời gian có thực sự tồn tại không và tại sao có nhà khoa học phủ nhận thời gian? - Ảnh 2
Tại sao

Thời gian có thực sự tồn tại không và tại sao có nhà khoa học phủ nhận thời gian?

12/11/2022
8
Vì sao đế chế Ottoman hùng mạnh sụp đổ - ảnh 2
Tại sao

Vì sao đế chế Ottoman hùng mạnh sụp đổ?

24/09/2022
9
Vì sao quân đội Mỹ nắm giữ bằng chứng về UFO nhưng không dám công bố - ảnh 1
Tại sao

Vì sao quân đội Mỹ nắm giữ bằng chứng về UFO nhưng không dám công bố?

13/09/2022
1
Tại sao nước biển lại mặn - ảnh 1
Tại sao

Tại sao nước biển lại mặn?

06/09/2022
0
Tại sao cổ nhân Trung Hoa đặt châu báu vào miệng người đã khuất?
Tại sao

Tại sao cổ nhân Trung Hoa đặt châu báu vào miệng người đã khuất?

05/09/2022
0
Vì sao châu Phi nhiều nắng nhưng lại khó làm điện mặt trời - ảnh 2
Tại sao

Vì sao châu Phi nhiều nắng nhưng lại khó làm điện mặt trời?

03/09/2022
2
Tại sao vết cắn của chó Pitbull đáng sợ hơn những giống chó khác?
Tại sao

Tại sao vết cắn của chó Pitbull đáng sợ hơn những giống chó khác?

02/09/2022
10
Tại sao người bị trầm cảm thường muốn chết - ảnh 1
Tại sao

Tại sao người bị trầm cảm thường muốn chết?

30/08/2022
924
Tam Hiệp là đập thủy điện lớn nhất thế giới.
Tại sao

Vì sao đập thủy điện Tam Hiệp chưa bao giờ hoạt động hết công suất, dù đã sử dụng hơn 10 năm?

24/08/2022
2
Đường di chuyển của cơn bão số 2/2022.
Tại sao

Vì sao đường di chuyển của các cơn bão thường tuân theo một quy luật nhất định?

24/08/2022
3
Load More
Bài tiếp theo
Vị trí đặc biệt của những chú mèo đối với người Ai Cập cổ đại - Ảnh 1

Vị trí đặc biệt của những chú mèo đối với người Ai Cập cổ đại

Bình luận

Tiêu điểm.

Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái đất là hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt trời?

Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái đất là hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt trời?

15/09/2022
3
Hoạn quan mê tiền cực độ, giàu có nhất lịch sử Trung Quốc - ảnh 1

Hoạn quan mê tiền cực độ, giàu có nhất lịch sử Trung Quốc

29/08/2022
4
Một con chim đậu xuống cửa sông mở đầu đại dịch giết chết 50 triệu người - ảnh 5

Một con chim đậu xuống cửa sông mở đầu đại dịch giết chết 50 triệu người

22/09/2022
354
Theo tính toán, có tới 96% vật liệu được sử dụng ở 2/3 dưới của tháp.

Công trình kiến trúc kim tự tháp Ai Cập là hình chóp gì?

06/09/2022
17
Những tiết lộ thú vị qua thói quen ăn uống

Những tiết lộ thú vị qua thói quen ăn uống

18/08/2022
6
Hệ thống SBIRS có thể phủ sóng toàn cầu 24/7

Mỹ phóng vệ tinh để cảnh báo sớm các vụ phóng tên lửa toàn cầu

05/09/2022
5
Một khung hình mới từ James Webb, trong đó thiên hà cổ đại nhất Massie là chấm đỏ được phóng to trong khung hình vuông bên cạnh - (Ảnh: NASA / STScI / CEERS / TACC)

Kính viễn vọng James Webb chụp được “vật thể xuyên không” hơn 13,5 tỉ năm trước?

02/09/2022
8
Quá trình hình thành và tiến hóa của sự sống trên Trái đất - ảnh 2

Quá trình hình thành và tiến hóa của sự sống trên Trái đất

23/09/2022
3
Bệnh ung thư máu là gì?

Bệnh ung thư máu là gì? Dấu hiệu, triệu chứng và cách điều trị

26/09/2022
9
Chim có độc Pitohui. (Ảnh Science News for Students).

Loài chim duy nhất trên thế giới có độc, chạm vào lông cũng có thể mất mạng

12/08/2022
8
Tái tạo hình ảnh loài Plesiosaurs với chiếc cổ dài vô tận (Ảnh: Dotted Yeti).

Bí ẩn hơn một thế kỷ về loài “thằn lằn đầu rắn” có thể được giải đáp?

29/08/2022
106

Bài viết xem nhiều.

Công nghệ hiện nay đã có thể mang lại AI cho đôi mắt của Kẻ hủy diệt

Công nghệ hiện nay đã có thể mang lại AI cho đôi mắt của “Kẻ hủy diệt”

21/09/2022
966
Tại sao người bị trầm cảm thường muốn chết - ảnh 1

Tại sao người bị trầm cảm thường muốn chết?

30/08/2022
924
Giật mình phát hiện hình ảnh bên trong kim tự tháp Ai Cập - Ảnh 7

Giật mình với phát hiện hình ảnh bên trong kim tự tháp Ai Cập

21/09/2022
247
Khám phá Kim tự tháp Ai Cập cổ đại

Khám phá kim tự tháp Ai Cập cổ đại với những điều ít biết

31/08/2022
189
Lịch sử ngôn ngữ lập trình

Lịch sử ngôn ngữ lập trình

31/08/2022
135
Chó Husky. Ảnh: Internet

Top 10 giống chó nguy hiểm bị “cấm” trên thế giới

24/08/2022
134
Trường Bình Công Chúa. Ảnh minh họa

Cuộc đời bi thảm của Trường Bình Công Chúa

26/08/2022
131
Tội ác của Võ Tắc Thiên được dân gian truyền lại ra sao?

Tội ác của Võ Tắc Thiên được dân gian truyền lại ra sao?

02/09/2022
123
Top 10 sinh vật “đáng sợ” trong rừng nhiệt đới Amazon, rắn và nhện lớn nhất thế giới đã có mặt tại đây!

Top 10 sinh vật “đáng sợ” trong rừng nhiệt đới Amazon, rắn và nhện lớn nhất thế giới đã có mặt tại đây!

25/08/2022
119
Những người có “siêu năng lực” khiến khoa học không thể lý giải được

Những người có “siêu năng lực” khiến khoa học không thể lý giải được

30/09/2022
119
Một vòng thế giới: Khoa học - Công nghệ - Tri Thức

© 2022 Một vòng thế giới - Khoa học - Công nghệ - Tri Thức.

Navigate Site

  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

Mạng xã hội

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí

© 2022 Một vòng thế giới - Khoa học - Công nghệ - Tri Thức.

Welcome Back!

Sign In with Facebook
OR

Login to your account below

Forgotten Password? Sign Up

Create New Account!

Sign Up with Facebook
OR

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In