• About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
  • Đăng nhập
  • Đăng ký
Một vòng thế giới | Khoa học - Công nghệ - Tri Thức - Khám phá
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí
No Result
View All Result
Một vòng thế giới | Khoa học - Công nghệ - Tri Thức - Khám phá
No Result
View All Result
Trang chủ Khám phá Khảo cổ học

Sự thật về kim tự tháp Ai Cập mọc bên dòng sông “ma”

5 tháng trước
trong Khảo cổ học
Thời gian đọc: 3 phút
0 0
A A
0
Sự thật về kim tự tháp Ai Cập mọc bên dòng sông ma

Kim tự tháp Menkaure, Khafre và Khufu nhìn từ Cao nguyên Giza - (Ảnh: LIVE SCIENCE).

1
CHIA SẺ
6
LƯỢT XEM
Share on FacebookShare on Twitter

Kỳ quan thế giới Giza và sự thật về kim tự tháp Ai Cập khác quanh đó không hề được xây dựng giữa sa mạc khô cằn, nghiên cứu mới tiết lộ.

Đá xây dựng các kim tự tháp từ lâu đã được xác định là lấy từ nơi cách hàng trăm dặm bên bờ sông Nile, nhưng cách mà người cổ đại vận chuyển số đá này cũng như các vật liệu xây dựng khác vẫn là một câu đố.

Theo Science Alert, nghiên cứu mới cho thấy đã có nhiều con thuyền xuôi ngược quanh khu vực Giza ngự trị này nay, hoàn toàn dễ dàng, không có gì phức tạp, nhờ sự hiện diện của một hệ thống sông “ma”.

Sự thật về kim tự tháp Ai Cập mọc bên dòng sông ma
Kim tự tháp Menkaure, Khafre và Khufu nhìn từ Cao nguyên Giza – (Ảnh: LIVE SCIENCE).

Nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi nhà địa vật lý Hader Sheisha từ Đại học Aix-Marseille – Pháp đã kiểm tra các hạt phấn hoa hóa thạch từ các lõi khoan trầm tích khu vực xung quanh kim tự tháp Giza.

Bằng chứng thực vật thú vị này có thể giúp tái hiện lại khí hậu khu vực khi mà Giza được xây dựng nên, cũng như cảnh quan của thảm thực vật.

Kết quả là một cảnh quan trông rất khác vùng sa mạc mênh mông mà Giza và quần thể kim tự tháp quanh đó ngự trị ngày nay. Phấn hoa cổ đại này xuất phát từ những thực vật đầm lầy giống cỏ, mọc ở gần mép các hồ nước.

Điều này có nghĩa, nhánh sông cổ đại Khufu của sông Nile chạy ngang khu vực Giza mà từ lâu các nhà khoa học đã nghi ngờ đã từng rất rộng lớn vào khoảng 8.000 năm về trước. Đến thời của Giza nhánh sông vẫn đủ lớn để duy trì một đồng bằng sông trù phú với thảm thực vật xanh tươi và tuyến đường thủy thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật liệu xây kim tự tháp.

Sau thời trị vị của pharaoh Tutankhamun (khoảng năm 1349-1338 trước Công Nguyên), nhánh Khufu suy giảm nhanh chóng cho đến khi đạt được mức thấp nhất vào cuối triều đại.

Điều này phù hợp với những gì mà các xác ướp Ai Cập trước và sau thời điểm đó thể hiện. Những người sống vào thời điểm mà Khufu bắt đầu biến mất cho thấy họ đã sống trong một môi trường khô cằn.

Nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí khoa học PNAS.

5/5 - (1 bình chọn)
Từ khóa: dòng sông maHader SheishaKhafreKim Tự Thápkim tự tháp ai cậpKim tự tháp Gizakim tự tháp KhufuKim tự tháp MenkaurePhấn hoa cổ đạiquá trình xây dựng kim tự tháp
Chủ đề: Ai Cập cổ đại
ShareTweetPin1
Bài trước

Phong tục đón Tết Trung thu độc đáo khắp thế giới

Bài tiếp theo

Thư viện không có nổi một cuốn sách nhưng vô số người tìm đến để được nghe và lắng nghe

ĐANG ĐƯỢC QUAN TÂM

Phát hiện mỏ neo 2.000 năm tuổi cực kỳ hiếm - ảnh 1
Khảo cổ học

Phát hiện mỏ neo 2.000 năm tuổi “cực kỳ hiếm”

04/10/2022
1
Khám phá lăng mộ con gái Tần Thủy Hoàng: Tư thế qua đời tố cáo tội ác của anh trai
Khảo cổ học

Khám phá lăng mộ con gái Tần Thủy Hoàng: Tư thế qua đời tố cáo tội ác của anh trai

26/09/2022
6
Những nền văn minh cổ xưa tại Châu Phi mà có thể bạn chưa từng biết tới - ảnh 1
Khảo cổ học

Những nền văn minh cổ xưa tại Châu Phi mà có thể bạn chưa từng biết tới!

20/09/2022
2
Những nền văn minh lâu đời nhất hành tinh - ảnh 1
Khảo cổ học

Những nền văn minh lâu đời nhất hành tinh

16/09/2022
6
Sách của người chết hướng dẫn người Ai Cập cổ đại về thế giới bên kia - ảnh 1
Khảo cổ học

“Sách của người chết” hướng dẫn người Ai Cập cổ đại về thế giới bên kia

13/09/2022
6
Sự thật về loại thuốc trường sinh bất lão giết chết Tần Thủy Hoàng
Khảo cổ học

Sự thật về loại thuốc “trường sinh bất lão” giết chết Tần Thủy Hoàng

06/09/2022
1
Lời giải đáp của Iraq cho các kim tự tháp cổ đại - ảnh 4
Khảo cổ học

Lời giải đáp của Iraq cho các kim tự tháp cổ đại

26/08/2022
1
Delawski và xác ướp voi ma mút. (Ảnh: Treadstone Gold).
Khảo cổ học

Khai quật được xác ướp voi ma mút khi đang khai thác vàng

22/08/2022
2
"Stonehenge của Tây Ban Nha" - (Ảnh: REUTERS)
Khảo cổ học

“Đài thiên văn” bí ẩn 7.000 năm tuổi tự hiện hình ở Tây Ban Nha

19/08/2022
0
Bên cạnh sự biến đổi khí hậu và di cư, thì dịch bệnh cũng là nguyên nhân góp phần dẫn đến sự sụp đổ của nhiều nền văn minh cổ (Ảnh: History).
Khảo cổ học

Hé lộ bí ẩn về sự sụp đổ của các nền văn minh cổ đại qua bộ hài cốt cũ

19/08/2022
1
Load More
Bài tiếp theo
Thư viện không có nổi một cuốn sách nhưng vô số người tìm đến để được nghe và lắng nghe - ảnh 2

Thư viện không có nổi một cuốn sách nhưng vô số người tìm đến để được nghe và lắng nghe

Tại sao vết cắn của chó Pitbull đáng sợ hơn những giống chó khác?

Tại sao vết cắn của chó Pitbull đáng sợ hơn những giống chó khác?

Tết Trung thu có nguồn gốc từ đâu - ảnh 3

Tết Trung thu có nguồn gốc từ đâu?

Bình luận

Tiêu điểm.

Thị trấn thời La Mã cổ đại ở Palmyra, Syria. Phần lớn bị phá hủy, chỉ còn một số cột đứng sừng sững, ở phía sau là một ngọn đồi với một khu định cư trên đỉnh trên nền trời xanh, có mây.Thành phố cổ Palmyra phát triển rực rỡ cách đây khoảng 2.000 năm như một trung tâm thương mại.

Vị thần bí ẩn “chúa tể của vũ trụ” tại thị trấn La Mã cổ đại Palmyra là ai?

28/08/2022
34
Đóa hồng đỏ cài trên ngực áo.

Lễ Vu Lan báo hiếu và ý nghĩa bông hồng cài ngực áo

08/09/2022
5
Giải đáp: Diện tích kim tự tháp ai cập là bao nhiêu? - ảnh 1

Giải đáp: Diện tích kim tự tháp ai cập là bao nhiêu?

07/09/2022
5
Trung Quốc phát triển tàu viên đạn 400 km/h

Trung Quốc phát triển tàu viên đạn 400 km/h

04/09/2022
2
Sốc khi bộ não bị đánh cắp của nhà bác học Einstein nằm trong... lọ xốt mayonnaise

Sốc khi bộ não bị đánh cắp của nhà bác học Einstein nằm trong… lọ xốt mayonnaise

01/10/2022
7
Uluru - Cái rốn của Trái đất ở Australia - ảnh 1

Uluru – “Cái rốn của Trái đất” ở Australia

19/09/2022
5
Bí kíp "thao túng tâm lý" giúp bạn thuyết phục được người khác - ảnh 1

Bí kíp “thao túng tâm lý” giúp bạn thuyết phục được người khác

07/10/2022
4
Bệnh đậu mùa khỉ: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Bệnh đậu mùa khỉ: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

03/10/2022
3
9 ứng dụng quan trọng của trí tuệ nhân tạo trong giáo dục - ảnh 2

9 ứng dụng quan trọng của trí tuệ nhân tạo trong giáo dục

20/09/2022
6
Lời giải đáp của Iraq cho các kim tự tháp cổ đại - ảnh 4

Lời giải đáp của Iraq cho các kim tự tháp cổ đại

26/08/2022
1
Kháng thể mới vô hiệu hóa tất cả biến chủng của Covid-19

Kháng thể mới vô hiệu hóa tất cả biến chủng của Covid-19

08/09/2022
0

Bài viết xem nhiều.

Công nghệ hiện nay đã có thể mang lại AI cho đôi mắt của Kẻ hủy diệt

Công nghệ hiện nay đã có thể mang lại AI cho đôi mắt của “Kẻ hủy diệt”

21/09/2022
966
Tại sao người bị trầm cảm thường muốn chết - ảnh 1

Tại sao người bị trầm cảm thường muốn chết?

30/08/2022
924
Một con chim đậu xuống cửa sông mở đầu đại dịch giết chết 50 triệu người - ảnh 5

Một con chim đậu xuống cửa sông mở đầu đại dịch giết chết 50 triệu người

22/09/2022
353
Giật mình phát hiện hình ảnh bên trong kim tự tháp Ai Cập - Ảnh 7

Giật mình với phát hiện hình ảnh bên trong kim tự tháp Ai Cập

21/09/2022
245
Khám phá Kim tự tháp Ai Cập cổ đại

Khám phá kim tự tháp Ai Cập cổ đại với những điều ít biết

31/08/2022
188
Lịch sử ngôn ngữ lập trình

Lịch sử ngôn ngữ lập trình

31/08/2022
134
Chó Husky. Ảnh: Internet

Top 10 giống chó nguy hiểm bị “cấm” trên thế giới

24/08/2022
133
Trường Bình Công Chúa. Ảnh minh họa

Cuộc đời bi thảm của Trường Bình Công Chúa

26/08/2022
128
Tội ác của Võ Tắc Thiên được dân gian truyền lại ra sao?

Tội ác của Võ Tắc Thiên được dân gian truyền lại ra sao?

02/09/2022
120
Những người có “siêu năng lực” khiến khoa học không thể lý giải được

Những người có “siêu năng lực” khiến khoa học không thể lý giải được

30/09/2022
118
Một vòng thế giới: Khoa học - Công nghệ - Tri Thức

© 2022 Một vòng thế giới - Khoa học - Công nghệ - Tri Thức.

Navigate Site

  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

Mạng xã hội

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí

© 2022 Một vòng thế giới - Khoa học - Công nghệ - Tri Thức.

Welcome Back!

Sign In with Facebook
OR

Login to your account below

Forgotten Password? Sign Up

Create New Account!

Sign Up with Facebook
OR

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In