• About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
  • Đăng nhập
  • Đăng ký
Một vòng thế giới | Khoa học - Công nghệ - Tri Thức - Khám phá
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí
No Result
View All Result
Một vòng thế giới | Khoa học - Công nghệ - Tri Thức - Khám phá
No Result
View All Result
Trang chủ Khám phá Khám phá khoa học

Người Ai Cập cổ đại ướp xác không phải để bảo quản thi thể mà vì mục đích hoàn toàn khác này

Bất ngờ với lý do thực sự khiến Người Ai Cập cổ đại ướp xác

1 tháng trước
trong Khám phá khoa học
Thời gian đọc: 4 phút
0 0
A A
0
Người Ai Cập cổ đại ướp xác không phải để bảo quản thi thể mà vì mục đích hoàn toàn khác này - Ảnh 1

Đến nay người hiện đại vẫn chưa thể giải mã hết thủ thuật ướp xác của Ai Cập cổ đại.

1
CHIA SẺ
4
LƯỢT XEM
Share on FacebookShare on Twitter

Quy trình ướp xác của người Ai Cập cổ đại có thể giúp bảo quản thi thể đáng kinh ngạc, nhưng mục đích ban đầu của việc ướp xác lại khiến chúng ta đều bất ngờ.

Xác ướp Ai Cập vẫn luôn là một minh chứng quan trọng cho nền văn minh nhân loại từ ngàn xưa và là đề tài nghiên cứu của giới sử học, khoa học hàng ngàn năm. Từ lâu, người ta tin rằng công nghệ ướp xác được sáng tạo là để bảo quản thi thể người đã khuất. Quả thật, nhờ ướp xác mà các thi thể cổ nhân từ ngàn năm, trăm năm trước vẫn còn giữ được vẻ vẹn nguyên nhất định, chống loại quy luật phân hủy tự nhiên.

Người ta tin rằng người Ai Cập cổ đại đã sử dụng phương pháp ướp xác như một cách để bảo quản thi thể sau khi chết. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu từ Bảo tàng Manchester của Đại học Manchester ở Anh đã chứng minh kỹ thuật chôn cất công phu này thực ra nhằm một mục đích khác: đó là một cách để “hướng dẫn” người quá cố đến với thần thánh.

Người Ai Cập cổ đại ướp xác không phải để bảo quản thi thể mà vì mục đích hoàn toàn khác này - Ảnh 1
Đến nay người hiện đại vẫn chưa thể giải mã hết thủ thuật ướp xác của Ai Cập cổ đại.

Campbell Price, chuyên gia nghiên cứu về Ai Cập và Sudan cổ đại của bảo tàng nói với Live Science rằng từ lâu, quan niệm cho rằng ướp xác là để bảo quản thi thể đã bám rễ. Ý tưởng này bắt nguồn từ các nhà nghiên cứu Tây phương thời Victoria. Các nhà khoa học thời bấy giờ có niềm tin rằng người Ai Cập cổ đại bảo quản xác chết của họ theo cách tương tự như cách người ta bảo quản cá. Lý luận của họ khá đơn giản, vì cả hai quy trình đều chứa một thành phần giống nhau: muối.

Tuy nhiên, chất mặn mà người Ai Cập cổ đại sử dụng khác với muối được sử dụng để bảo quản sản phẩm đánh bắt trong ngày. Được gọi là natron, khoáng chất tự nhiên này là hỗn hợp của natri cacbonat, natri bicacbonat, natri clorua và natri sunfat có nhiều quanh các lòng hồ gần sông Nile và được dùng làm nguyên liệu chính trong quá trình ướp xác.

“Chúng tôi cũng biết rằng natron đã được sử dụng trong các nghi lễ đền thờ và cả trong việc xây dựng các bức tượng của các vị thần”, Price nói. “Nó được dùng để tẩy rửa”.

Chuyên gia Price cho biết một vật liệu khác thường được sử dụng với xác ướp là hương liệu, thứ cũng được dùng như một món quà cho các vị thần: “Hãy nhìn vào nhũ hương và một dược – chúng có trong câu chuyện về Chúa Giê-su của Cơ đốc giáo. Trong lịch sử Ai Cập cổ đại, chúng tôi đã phát hiện ra rằng chúng cũng là những món quà được người xưa dâng lên cho các vị thần. Ngay cả từ hương trong tiếng Ai Cập cổ đại cũng là “senetjer”, nghĩa đen là “làm nên điều thiêng liêng”. Khi bạn thắp hương trong một ngôi đền – ngôi nhà của một vị thần thì sẽ làm cho không gian trở nên thiêng liêng. Khi sử dụng nhựa trầm hương ướp xác, cơ thể trở thành một sinh vật thần thánh. Đó là tư tưởng của người xưa: ướp hương liệu vào thi thể để ‘thần thánh hóa’, chứ không nhất thiết vì mục đích phải bảo quản nó”.

Người Ai Cập cổ đại ướp xác không phải để bảo quản thi thể mà vì mục đích hoàn toàn khác này - Ảnh 2
Quan tài của Tasheriankh, một phụ nữ 20 tuổi đến từ thành phố Akhmim đã chết vào khoảng năm 300 trước Công nguyên.

Giống như người Ai Cập cổ, các nhà Ai Cập học thời Victoria cũng tin rằng người chết sẽ cần thi thể của họ ở thế giới bên kia. Quan niệm này càng làm tăng thêm tính tin cậy cho nhận định hiểu lầm về ướp xác.

Price nói: “Có một nỗi ám ảnh được sinh ra từ những ý tưởng của thời Victoria về việc cơ thể người mất cần được hoàn thiện ở thế giới bên kia. Điều này bao gồm cả việc loại bỏ các cơ quan nội tạng. Tôi nghĩ ướp xác là nghi thức thực sự có ý nghĩa sâu sắc hơn, về cơ bản là biến cơ thể thành một bức tượng thần vì người chết đã được biến đổi”.

5/5 - (1 bình chọn)
Từ khóa: bảo quản thi thểCampbell Pricelý do người ai cập ướp xácmục đích của việc ướp xácngười ai cập cổ đạiNgười Ai Cập cổ đại ướp xácquá trình ướp xáctại sao người ai cập lại ướp xácướp xácxác ướp ai cập
Chủ đề: Ai Cập cổ đại
ShareTweetPin1
Bài trước

Thực hư về nền văn minh ở tâm Trái đất

Bài tiếp theo

Những điều kỳ lạ trong cuộc sống con người 100 năm về trước mà người hiện đại chắc chắn không thể lý giải

ĐANG ĐƯỢC QUAN TÂM

Vị trí đặc biệt của những chú mèo đối với người Ai Cập cổ đại - Ảnh 1
Khám phá khoa học

Vị trí đặc biệt của những chú mèo đối với người Ai Cập cổ đại

07/02/2023
2
Khung cảnh thực sự xung quanh các kỳ quan bậc nhất thế giới - ảnh 6
Khám phá khoa học

Khung cảnh thực sự xung quanh các kỳ quan bậc nhất thế giới

07/10/2022
0
Sở hữu Ngọa Long - Phượng Sồ, vì sao Lưu Bị vẫn tuột tay thiên hạ - ảnh 5
Khám phá khoa học

Sở hữu Ngọa Long – Phượng Sồ, vì sao Lưu Bị vẫn “tuột tay” thiên hạ?

07/10/2022
0
10 điều quái gở khó tin mà người cổ đại từng cho là bình thường trong quá khứ - ảnh 3
Khám phá khoa học

10 điều quái gở khó tin mà người cổ đại từng cho là bình thường trong quá khứ

07/10/2022
5
Bí kíp "thao túng tâm lý" giúp bạn thuyết phục được người khác - ảnh 1
Khám phá khoa học

Bí kíp “thao túng tâm lý” giúp bạn thuyết phục được người khác

07/10/2022
5
Phát hiện đại dương thứ 6 trên Trái đất sở hữu thể tích gấp 3 lần tất cả các đại dương cộng lại - ảnh 1
Khám phá khoa học

Phát hiện “đại dương thứ 6” trên Trái đất sở hữu thể tích gấp 3 lần tất cả các đại dương cộng lại?

04/10/2022
4
Giải mã bí ẩn về chủng tộc của người Ai Cập cổ đại - ảnh 1
Khám phá khoa học

Giải mã bí ẩn về chủng tộc của người Ai Cập cổ đại

03/10/2022
7
Kim tự tháp Khufu được xây dựng như thế nào? Các nhà khoa học cuối cùng đã tìm ra sự thật - ảnh 1
Khám phá khoa học

Kim tự tháp Khufu được xây dựng như thế nào? Các nhà khoa học cuối cùng đã tìm ra sự thật!

03/10/2022
10
Sốc khi bộ não bị đánh cắp của nhà bác học Einstein nằm trong... lọ xốt mayonnaise
Khám phá khoa học

Sốc khi bộ não bị đánh cắp của nhà bác học Einstein nằm trong… lọ xốt mayonnaise

01/10/2022
7
Những sự thật kinh ngạc về các bãi thử bom hạt nhân bí mật nhất thế giới - ảnh 6
Khám phá khoa học

Những sự thật kinh ngạc về các bãi thử bom hạt nhân bí mật nhất thế giới

01/10/2022
3
Load More
Bài tiếp theo
Những điều kỳ lạ trong cuộc sống con người 100 năm về trước mà người hiện đại chắc chắn không thể lý giải - Ảnh 1

Những điều kỳ lạ trong cuộc sống con người 100 năm về trước mà người hiện đại chắc chắn không thể lý giải

Tại sao trên dãy Himalaya lại có hóa thạch của loài cá? - ảnh 1

Tại sao trên dãy Himalaya lại có hóa thạch của loài cá?

Vị trí đặc biệt của những chú mèo đối với người Ai Cập cổ đại - Ảnh 1

Vị trí đặc biệt của những chú mèo đối với người Ai Cập cổ đại

Bình luận

Tiêu điểm.

Bản đồ vô giá trên sao Hỏa: Tiết lộ mỏ khoáng sản khổng lồ trên Hành tinh Đỏ - Ảnh 4

Bản đồ vô giá trên sao Hỏa: Tiết lộ “mỏ khoáng sản” khổng lồ trên Hành tinh Đỏ!

25/08/2022
1
Bạn đã biết cách ăn Cốm chuẩn vị Hà Nội chưa?

Bạn đã biết cách ăn Cốm chuẩn vị Hà Nội chưa?

18/08/2022
7
Khám phá lăng mộ con gái Tần Thủy Hoàng: Tư thế qua đời tố cáo tội ác của anh trai

Khám phá lăng mộ con gái Tần Thủy Hoàng: Tư thế qua đời tố cáo tội ác của anh trai

26/09/2022
6
Xác ướp người ngoài hành tinh

10 bằng chứng chứng minh mối quan hệ bí ẩn của người ngoài hành tinh với nền văn minh Ai Cập cổ đại

24/08/2022
25
Cơ thể Jean bị đông cứng. (Ảnh: Littlething).

Cô gái hồi sinh sau một đêm bị đóng băng khiến y học không thể lý giải

15/09/2022
2
Thí nghiệm của Pharaoh Ai Cập - ảnh 3

Thí nghiệm của Pharaoh Ai Cập: Không dạy trẻ sơ sinh nói chuyện, liệu chúng có thể tạo ra ngôn ngữ mới không?

21/09/2022
1
Sóng hấp dẫn là gì? - Ảnh 4

Sóng hấp dẫn là gì?

26/08/2022
36
Hình tượng Trần Viên Viên trong phim Trung Quốc.

Đệ nhất kỹ nữ khiến hai hoàng đế Trung Quốc mất cả giang sơn

06/09/2022
11
Những điều cần biết về vaccine Covid-19 tiêm qua mũi - ảnh 1

Những điều cần biết về vaccine Covid-19 tiêm qua mũi

18/09/2022
1
Tại sao trên dãy Himalaya lại có hóa thạch của loài cá? - ảnh 1

Tại sao trên dãy Himalaya lại có hóa thạch của loài cá?

07/02/2023
1
Một bản vẽ mô phỏng di tích Gunung Padang.

Bạn biết gì về Gunung Padang – “Kim Tự Tháp 20 nghìn năm tuổi” vô cùng bí ẩn

24/09/2022
48

Bài viết xem nhiều.

Công nghệ hiện nay đã có thể mang lại AI cho đôi mắt của Kẻ hủy diệt

Công nghệ hiện nay đã có thể mang lại AI cho đôi mắt của “Kẻ hủy diệt”

21/09/2022
966
Tại sao người bị trầm cảm thường muốn chết - ảnh 1

Tại sao người bị trầm cảm thường muốn chết?

30/08/2022
924
Một con chim đậu xuống cửa sông mở đầu đại dịch giết chết 50 triệu người - ảnh 5

Một con chim đậu xuống cửa sông mở đầu đại dịch giết chết 50 triệu người

22/09/2022
354
Giật mình phát hiện hình ảnh bên trong kim tự tháp Ai Cập - Ảnh 7

Giật mình với phát hiện hình ảnh bên trong kim tự tháp Ai Cập

21/09/2022
247
Khám phá Kim tự tháp Ai Cập cổ đại

Khám phá kim tự tháp Ai Cập cổ đại với những điều ít biết

31/08/2022
189
Lịch sử ngôn ngữ lập trình

Lịch sử ngôn ngữ lập trình

31/08/2022
135
Chó Husky. Ảnh: Internet

Top 10 giống chó nguy hiểm bị “cấm” trên thế giới

24/08/2022
134
Trường Bình Công Chúa. Ảnh minh họa

Cuộc đời bi thảm của Trường Bình Công Chúa

26/08/2022
131
Tội ác của Võ Tắc Thiên được dân gian truyền lại ra sao?

Tội ác của Võ Tắc Thiên được dân gian truyền lại ra sao?

02/09/2022
123
Top 10 sinh vật “đáng sợ” trong rừng nhiệt đới Amazon, rắn và nhện lớn nhất thế giới đã có mặt tại đây!

Top 10 sinh vật “đáng sợ” trong rừng nhiệt đới Amazon, rắn và nhện lớn nhất thế giới đã có mặt tại đây!

25/08/2022
119
Một vòng thế giới: Khoa học - Công nghệ - Tri Thức

© 2022 Một vòng thế giới - Khoa học - Công nghệ - Tri Thức.

Navigate Site

  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

Mạng xã hội

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí

© 2022 Một vòng thế giới - Khoa học - Công nghệ - Tri Thức.

Welcome Back!

Sign In with Facebook
OR

Login to your account below

Forgotten Password? Sign Up

Create New Account!

Sign Up with Facebook
OR

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In