• About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
  • Đăng nhập
  • Đăng ký
Một vòng thế giới | Khoa học - Công nghệ - Tri Thức - Khám phá
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí
No Result
View All Result
Một vòng thế giới | Khoa học - Công nghệ - Tri Thức - Khám phá
No Result
View All Result
Trang chủ Đời sống Y học - Sức khỏe

Nghiên cứu gây sốc: 277 dịch bệnh có thể bùng nổ vì sai lầm khó ngờ của chúng ta

6 tháng trước
trong Y học - Sức khỏe
Thời gian đọc: 4 phút
0 0
A A
0
Trái đất "ốm yếu" vì biến đổi khí hậu tạo cơ hội thuận lợi cho các dịch bệnh "bùng nổ" - (Ảnh: NEWS MEDICAL LIFE SCIENCE)

Trái đất "ốm yếu" vì biến đổi khí hậu tạo cơ hội thuận lợi cho các dịch bệnh "bùng nổ" - (Ảnh: NEWS MEDICAL LIFE SCIENCE)

1
CHIA SẺ
8
LƯỢT XEM
Share on FacebookShare on Twitter

Các nhà nghiên cứu Mỹ đã phân tích 375 mầm bệnh truyền nhiễm ở con người và đưa ra một kết quả sốc: Thời dịch bệnh thập diện mai phục như hiện tại có thể mới chỉ là khởi đầu.

Theo nghiên cứu vừa công bố trên Nature Climate Change, có tới 58% bệnh truyền nhiễm đã biết có nguy cơ bùng phát trong tương lai theo một ngàn cách khác nhau, mà nguyên nhân là cụm từ tưởng chừng không mấy liên quan: Biến đổi khí hậu.

Nhóm khoa học gia từ Đại học Hawaiʻi ở Mānoa và Đại học Wisconsin-Madison – Mỹ đã phân tích dữ liệu và 375 mầm bệnh ở người, và nhận thấy các giai đoạn bùng phát trong lịch sử liên quan mật thiết đến các thảm họa khí hậu.

Nghiên cứu gây sốc: 277 dịch bệnh có thể bùng nổ vì sai lầm khó ngờ của chúng ta
Trái đất “ốm yếu” vì biến đổi khí hậu tạo cơ hội thuận lợi cho các dịch bệnh “bùng nổ” – (Ảnh: NEWS MEDICAL LIFE SCIENCE)

Có lẽ bạn đang nghĩ chúng ta đang ở trong một thời điểm dịch bệnh “bùng nổ”; trong bối cảnh dịch Covid-19 chưa lui bước hẳn, hàng loạt dịch bệnh mới và cũ đã chen chân nhau tấn công: Đậu mùa khỉ, viêm gan bí ẩn, sốt xuất huyết, bại liệt…

Science Alert trích dẫn nghiên cứu, vốn đã đối chiếu cụ thể lịch sử bệnh tật, các biến số đối với khí hậu trong quá khứ, hiện tại và những dự đoán tương lai, cảnh báo rằng có tới 277 căn bệnh đã biết mà con người cần đưa vào vòng theo dõi nghiêm ngặt để ngăn ngừa bùng phát trong tương lai.

Biến đổi khí hậu thật ra từ lâu đã được cảnh báo là nguyên nhân thúc đẩy các dịch bệnh. Các hiểm họa khí hậu biểu hiện bằng sóng nhiệt, cháy rừng, lũ lụt, sự thu hẹp môi trường sống tự nhiên đang khiến các loài sinh vật tiếp xúc gần với con người hơn, mà ví dụ quen thuộc chính là Zika, sốt rét, sốt xuất huyết, cúm và Ebola.

Biển đổi khí hậu còn thúc đẩy sự phát triển của nhiều loài mầm bệnh, vốn rất ưa chuộng sự nóng lên toàn cầu. Hơn nữa, biến đổi lớn về môi trường chắc chắn gây biến đổi trong thế giới sinh vật, lịch sử tiến hóa đã cho thấy.

Ví dụ nhiệt độ ấm và lượng mưa cao đang “nuôi tốt” những con bọ ve mang bệnh Lyme và những con muỗi sốt xuất huyết, sốt rét; trong khi việc chúng ta cố làm mát cơ thể đủ kiểu trong sóng nhiệt làm gia tăng các bệnh nhiễm trùng.

Trong 375 mầm bệnh được phân tích có 286 cái liên quan đến 1 tác nhân duy nhất và 277 trong số đó đã có dấu hiệu trầm trọng hơn khi đối mặt với ít nhất 1 nguy cơ khí hậu.

Chưa kể, một mối đe dọa tiềm tàng khác đang ẩn trong các khối băng giá vĩnh cửu, nơi các mầm bệnh ngủ đông hàng thế kỷ cũng có nguy cơ trỗi dậy.

Biến đổi khí hậu và một môi trường khắc nghiệt, ô nhiễm cũng làm con người ốm yếu hơn, tăng nguy cơ dị ứng, bệnh da, các tình trạng sức khỏe do mất nước, biến chứng thai kỳ…

“Chúng ta chỉ khỏe mạnh như thế giới chúng ta đang sống” – các nhà khoa học kết luận, khẳng định mối liên quan mật thiết giữa sức khỏe nhân loại và sức khỏe của địa cầu.

5/5 - (4 bình chọn)
Từ khóa: Biến đổi khí hậucác dịch bệnh bùng phátdịch bệnhdịch bệnh nguy hiểmthời điểm dịch bệnh bùng nổ
ShareTweetPin1
Bài trước

Chiêm ngưỡng 7 món tráng miệng đắt giá nhất thế giới

Bài tiếp theo

Thời tiết khắc nghiệt, Nhật bổ sung thuật ngữ “ngày nắng thảm khốc”

ĐANG ĐƯỢC QUAN TÂM

Cách ngừa đồng nhiễm cúm và Covid-19 thời điểm giao mùa - ảnh 1
Y học - Sức khỏe

Cách ngừa đồng nhiễm cúm và Covid-19 thời điểm giao mùa

07/10/2022
2
Vì sao chúng ta dễ buồn chán vào cuối thu, đầu đông - ảnh 1
Y học - Sức khỏe

Vì sao chúng ta dễ buồn chán vào cuối thu, đầu đông?

04/10/2022
3
TP.HCM phát hiện ca đậu mùa khỉ đầu tiên
Y học - Sức khỏe

TP.HCM phát hiện ca đậu mùa khỉ đầu tiên

04/10/2022
3
Thế giới thoát được đại dịch kép như thế nào - ảnh 2
Y học - Sức khỏe

Thế giới thoát được “đại dịch kép” như thế nào?

22/09/2022
1
Adenovirus lây nhiễm cho trẻ nhỏ như thế nào - ảnh 1
Y học - Sức khỏe

Adenovirus lây nhiễm cho trẻ nhỏ như thế nào?

21/09/2022
9
Phân biệt dấu hiệu mắc Adenovirus với bệnh cảm cúm thông thường - ảnh 1
Y học - Sức khỏe

Phân biệt dấu hiệu mắc Adenovirus với bệnh cảm cúm thông thường

18/09/2022
6
Ca nhiễm virus Adeno tăng bất thường, 6 trẻ em tử vong
Y học - Sức khỏe

Ca nhiễm virus Adeno tăng bất thường, 6 trẻ em tử vong

16/09/2022
1
Chỉ 2 phút đi bộ sau bữa ăn cũng giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường - ảnh 1
Y học - Sức khỏe

Chỉ 2 phút đi bộ sau bữa ăn cũng giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường

02/09/2022
2
Những lợi ích sức khỏe ít người biết của quả mãng cầu - ảnh 3
Y học - Sức khỏe

Những lợi ích sức khỏe ít người biết của quả mãng cầu

26/08/2022
3
Tác hại của chế độ ăn kiêng toàn thịt gà để giảm cân - Ảnh 3
Y học - Sức khỏe

Tác hại của chế độ ăn kiêng toàn thịt gà để giảm cân

25/08/2022
5
Load More
Bài tiếp theo
Chính phủ Nhật Bản hôm 8/8 cảnh báo về "cái nóng oi ả" trên khắp cả nước trong tuần tới. (Ảnh: Kyodo).

Thời tiết khắc nghiệt, Nhật bổ sung thuật ngữ "ngày nắng thảm khốc"

Các nhà khoa học đã làm gì với bộ não của Albert Einstein

Các nhà khoa học đã làm gì với bộ não của Albert Einstein

Công trình này hướng về Cực bắc chuẩn xác hơn bất cứ công trình nào trên thế giới.

Kim tự tháp Giza và 4 bí ẩn nhân loại chưa thể giải mã

Bình luận

Tiêu điểm.

Bức ảnh rõ nhất về UFO được công bố sau 32 năm - ảnh 1

Bức ảnh rõ nhất về UFO được công bố sau 32 năm

30/08/2022
1
Phong tục đón Tết Trung thu độc đáo khắp thế giới - ảnh 1

Phong tục đón Tết Trung thu độc đáo khắp thế giới

02/09/2022
1
Delawski và xác ướp voi ma mút. (Ảnh: Treadstone Gold).

Khai quật được xác ướp voi ma mút khi đang khai thác vàng

22/08/2022
2
Chỉ 2 phút đi bộ sau bữa ăn cũng giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường - ảnh 1

Chỉ 2 phút đi bộ sau bữa ăn cũng giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường

02/09/2022
2
Hiện tượng "đại dương nóng lên" xảy ra do các dòng hải lưu tạo ra các vùng nước ấm. (Ảnh  minh họa).

Nhiệt độ nước biển ở Địa Trung Hải ấm lên và những cảnh báo của giới khoa học

19/08/2022
0
Các hành tinh sẽ không rơi xuống.

Tại sao các hành tinh lại bị treo lơ lửng trong vũ trụ?

17/08/2022
7
Sóng hấp dẫn (Gravitational wave) là những dao động nhấp nhô bởi độ cong của cấu trúc không-thời gian thành các dạng sóng lan truyền ra bên ngoài từ sự thăng giáng các nguồn hấp dẫn, và những sóng này mang năng lượng dưới dạng bức xạ hấp dẫn.

Hiện tượng vũ trụ được Einstein tiên đoán có thể thay đổi cái nhìn về vũ trụ như chúng ta đã biết!

26/08/2022
12
Lời nguyền của kim tự tháp Ai Cập - ảnh 4

Bật mí về: Lời nguyền của kim tự tháp Ai Cập

09/09/2022
80
10 kỳ quan thế giới cổ đại sẽ trông ra sao nếu chưa từng sụp đổ mà vẫn tồn tại đến ngày nay? - Ảnh 1

10 kỳ quan thế giới cổ đại sẽ trông ra sao nếu chưa từng sụp đổ mà vẫn tồn tại đến ngày nay?

24/08/2022
2
Tiệm bò Kobe để khách đợi 30 năm mới có đồ ăn tại Tokyo, Nhật Bản

Tiệm bò Kobe để khách đợi 30 năm mới có đồ ăn tại Tokyo, Nhật Bản

18/08/2022
2
Những thứ kỳ diệu trên Trái đất may mắn lắm mới nhìn thấy trong đời - ảnh 1

Những thứ kỳ diệu trên Trái đất may mắn lắm mới nhìn thấy trong đời

19/09/2022
4

Bài viết xem nhiều.

Công nghệ hiện nay đã có thể mang lại AI cho đôi mắt của Kẻ hủy diệt

Công nghệ hiện nay đã có thể mang lại AI cho đôi mắt của “Kẻ hủy diệt”

21/09/2022
966
Tại sao người bị trầm cảm thường muốn chết - ảnh 1

Tại sao người bị trầm cảm thường muốn chết?

30/08/2022
924
Một con chim đậu xuống cửa sông mở đầu đại dịch giết chết 50 triệu người - ảnh 5

Một con chim đậu xuống cửa sông mở đầu đại dịch giết chết 50 triệu người

22/09/2022
353
Giật mình phát hiện hình ảnh bên trong kim tự tháp Ai Cập - Ảnh 7

Giật mình với phát hiện hình ảnh bên trong kim tự tháp Ai Cập

21/09/2022
245
Khám phá Kim tự tháp Ai Cập cổ đại

Khám phá kim tự tháp Ai Cập cổ đại với những điều ít biết

31/08/2022
188
Lịch sử ngôn ngữ lập trình

Lịch sử ngôn ngữ lập trình

31/08/2022
134
Chó Husky. Ảnh: Internet

Top 10 giống chó nguy hiểm bị “cấm” trên thế giới

24/08/2022
133
Trường Bình Công Chúa. Ảnh minh họa

Cuộc đời bi thảm của Trường Bình Công Chúa

26/08/2022
128
Tội ác của Võ Tắc Thiên được dân gian truyền lại ra sao?

Tội ác của Võ Tắc Thiên được dân gian truyền lại ra sao?

02/09/2022
120
Những người có “siêu năng lực” khiến khoa học không thể lý giải được

Những người có “siêu năng lực” khiến khoa học không thể lý giải được

30/09/2022
118
Một vòng thế giới: Khoa học - Công nghệ - Tri Thức

© 2022 Một vòng thế giới - Khoa học - Công nghệ - Tri Thức.

Navigate Site

  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

Mạng xã hội

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí

© 2022 Một vòng thế giới - Khoa học - Công nghệ - Tri Thức.

Welcome Back!

Sign In with Facebook
OR

Login to your account below

Forgotten Password? Sign Up

Create New Account!

Sign Up with Facebook
OR

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In