• About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
  • Đăng nhập
  • Đăng ký
Một vòng thế giới | Khoa học - Công nghệ - Tri Thức - Khám phá
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí
No Result
View All Result
Một vòng thế giới | Khoa học - Công nghệ - Tri Thức - Khám phá
No Result
View All Result
Trang chủ Đời sống Môi trường Khí hậu - Thời tiết

Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

6 tháng trước
trong Khí hậu - Thời tiết
Thời gian đọc: 6 phút
0 0
A A
0
Mưa axit ảnh hưởng xấu tới đất do nước mưa ngầm xuống đất làm tăng độ chua của đất.

Mưa axit ảnh hưởng xấu tới đất do nước mưa ngầm xuống đất làm tăng độ chua của đất.

3
CHIA SẺ
1
LƯỢT XEM
Share on FacebookShare on Twitter

Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thuỵ Điển. Mưa axit là hiện tượng nước mưa có độ chua (pH dưới 5,6) và trong thành phần nước mưa có nitơ và lưu huỳnh. Nguyên nhân sâu xa của tình trạng mưa axit bắt nguồn từ việc con người tiêu thụ nhiều nguyên liệu tự nhiên như than đá, dầu mỏ… cho quá trình sống, phát triển sản xuất.

https://e.khoahoc.tv/photos/file/2021/10/01/dieu-gi-gay-ra-mua-axit.mp4

Nguyên nhân gây ra mưa axit.

Mưa axit cũng có thể bắt nguồn từ núi lửa, cháy rừng hay sấm sét khi mà khí SO2 và NO2 kết hợp với hơi nước trong khí quyển và tạo thành axit dưới 2 dạng: khô như khí gas và ướt như mưa axit, tuyết, sương mù.

Quá trình hình thành mưa axit.
Quá trình hình thành mưa axit.

Mưa axit có giá trị pH thấp hơn 4,7 sẽ chuyển chì hữu cơ trong đất thành chì vô cơ, ức chế sự phân chia tế bào của rễ cây, do đó, bào tử của các loại vi khuẩn, nấm, virus và các mầm bệnh khác xâm nhập vào rễ cây và có thể làm chết cây; Nếu giá trị PH thấp hơn 3,5 thì nó sẽ gây hại trực tiếp đến tán lá của cây, làm cho cây bị héo và chết. Chính vì vậy, người ta thường gọi trận mưa axit này là “thần chết trên bầu trời”.

Tác hại của mưa axit

Việc tiêu thụ than đá, dầu mỏ, làm thải ra lượng lớn khí độc hại là lưu huỳnh đioxit (SO2) và nitơ đioxit (NO2). Các khí này sau khi thải vào môi trường đã hòa tan với hơi nước trong không khí, tạo thành axit sunfuaric (H2SO4) và axit nitric (HNO3). Khi mưa, các hạt axit lẫn vào nước, làm độ pH của nước mưa giảm. Nó có thể hoà tan một số bụi kim loại và ôxit kim loại bay lơ lửng trong không khí như ôxit chì… và trở nên độc hại với cây cối, vật nuôi và con người.

Mưa axit ảnh hưởng xấu tới đất do nước mưa ngầm xuống đất làm tăng độ chua của đất.
Mưa axit ảnh hưởng xấu tới đất do nước mưa ngầm xuống đất làm tăng độ chua của đất.
  • Mưa axit ảnh hưởng xấu tới các thuỷ vực (ao, hồ). Các dòng chảy do mưa axit đổ vào hồ, ao sẽ làm độ pH của hồ, ao giảm đi nhanh chóng, các sinh vật trong hồ, ao suy yếu hoặc chết hoàn toàn. Hồ, ao trở thành các thuỷ vực chết.
  • Mưa axit có thể gây ra tác hại lớn đối với thực vật rừng. Lá cây tiếp xúc với mưa axit càng lâu thì mức độ gây hại càng nặng.
  • Mưa axit ảnh hưởng xấu tới đất do nước mưa ngầm xuống đất làm tăng độ chua của đất, hoà tan các nguyên tố trong đất cần thiết cho cây như canxi (Ca), Magiê (Mg),… làm suy thoái đất, cây cối kém phát triển. Lá cây gặp mưa axit sẽ bị “cháy” lấm chấm, mầm sẽ chết khô, làm cho khả năng quang hợp của cây giảm, cho năng suất thấp.
  • Mưa axit còn phá huỷ các vật liệu làm bằng kim loại như sắt, đồng, kẽm,… làm giảm tuổi thọ các công trình xây dựng.
  • Các tác hại trực tiếp của việc ô nhiễm do các chất khí axit lên người bao gồm các bệnh về đường hô hấp như: suyễn, ho gà và các triệu chứng khác như nhức đầu, đau mắt, đau họng… Các tác hại gián tiếp sinh ra do hiện tượng tích tụ sinh học các kim loại trong cơ thể con người từ các nguồn thực phẩm bị nhiễm các kim loại này do mưa axit.
  • Các hạt sulphate, nitrate tạo thành trong khí quyển sẽ làm hạn chế tầm nhìn. Các sương mù axit làm ảnh hưởng đến khả năng lan truyền ánh sáng Mặt trời. Ở Bắc cực, nó đã ảnh hưởng đến sự phát triển của Địa y, do đó ảnh hưởng đến quần thể tuần lộc và nai tuyết – loại động vật ăn Địa y.

Làm cách nào để giảm lượng mưa axit?

Nhưng bất chấp bằng chứng rõ ràng liên quan đến vấn đề ô nhiễm không khí, các công ty từ chối trách nhiệm và nghi ngờ về nghiên cứu. Tại Hoa Kỳ, các công ty đã vận động hành lang chống lại việc điều chỉnh ô nhiễm, và thuyết phục các chính trị gia rằng các chính sách đó sẽ làm tăng chi phí năng lượng và đe dọa việc làm. Những trở ngại này khiến chính phủ phải trì hoãn các thay đổi, tạm dừng các nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này.

Nhưng sau một thập kỷ, Quốc hội cuối cùng đã hành động. Vì phần lớn lượng khí thải lưu huỳnh đioxit đến từ các nhà máy điện, chính phủ đặt ra một giới hạn về lượng khí thải mỗi năm của từng nhà máy điện. Điều này buộc mọi công ty phải giảm lượng khí thải trong dài hạn.

Một số nhà máy đã thêm bộ lọc khử lưu huỳnh vào ống hút khói của họ, hoặc chuyển sang sử dụng than có hàm lượng lưu huỳnh thấp và khí đốt tự nhiên. Những tiến bộ này cho phép ngành điện phát triển trong khi tình trạng ô nhiễm được kiểm soát.

Đến năm 1985, Canada và Liên minh Châu Âu đã thông qua các giải pháp của riêng họ, và các điều ước quốc tế bắt đầu lưu hành để giảm ô nhiễm không khí trên toàn thế giới. Một số quốc gia như Nga, Ấn Độ và Trung Quốc vẫn phụ thuộc nhiều vào than có hàm lượng lưu huỳnh cao. Tuy nhiên, việc nhận định mưa axit là một mối đe dọa lớn nên nhiều chính sách bảo vệ môi trường đã được áp dụng và hạn chế mối nguy hiểm này. Tóm lại, mưa axit là một mối đe dọa nguy hiểm nhưng có thể kiểm soát được, quan trọng là các quốc gia có dứt khoát hay không mà thôi.

5/5 - (1 bình chọn)
Từ khóa: hậu quả của mưa axithiện tượng thời tiếtmưa axitquá trình hình thành mưa axitsương mù axittác hại của mưa axit
ShareTweetPin3
Bài trước

Động đất mạnh chưa từng có ở Kon Tum, người dân tháo chạy ra khỏi nhà

Bài tiếp theo

Thuốc lá điện tử: Phát minh giúp cai nghiện hay kẻ giết người mới?

ĐANG ĐƯỢC QUAN TÂM

Bão Noru giật cấp 17 khi áp sát đất liền, miền Trung sắp mưa lớn - ảnh 1
Khí hậu - Thời tiết

Bão Noru giật cấp 17 khi áp sát đất liền, miền Trung sắp mưa lớn

26/09/2022
3
Bão Noru di chuyển rất nhanh, hướng về miền Trung
Khí hậu - Thời tiết

Bão Noru di chuyển rất nhanh, hướng về miền Trung

24/09/2022
1
Miền Bắc sắp đón đợt không khí lạnh đầu tiên của năm 2022
Khí hậu - Thời tiết

Miền Bắc sắp đón đợt không khí lạnh đầu tiên của năm 2022

21/09/2022
2
Chính phủ Nhật Bản hôm 8/8 cảnh báo về "cái nóng oi ả" trên khắp cả nước trong tuần tới. (Ảnh: Kyodo).
Khí hậu - Thời tiết

Thời tiết khắc nghiệt, Nhật bổ sung thuật ngữ “ngày nắng thảm khốc”

09/09/2022
10
Load More
Bài tiếp theo
Hầu hết thuốc lá điện tử đều có một ống ngậm, hoặc hộp mực, một bộ làm nóng, pin sạc và mạch điện.

Thuốc lá điện tử: Phát minh giúp cai nghiện hay kẻ giết người mới?

Truyền thuyết về các linh hồn ma quỷ biết đoạt hồn

Truyền thuyết về các linh hồn ma quỷ biết "đoạt hồn"

Người Ai Cập xây kim tự tháp để làm gì?

Người Ai Cập xây kim tự tháp để làm gì?

Bình luận

Tiêu điểm.

Chiến thắng vĩ đại nhất của Alexander là trận Gaugamela – cuộc đối đầu cuối cùng với quân đội hùng mạnh của Đế quốc Ba Tư. (Ảnh minh họa).

Vị vua lừng lẫy chinh phục hơn 5 triệu km2 trên 3 châu lục

17/08/2022
1
TOP 9 “thị trấn ma” bỏ hoang lớn nhất thế giới, biệt thự không ai dám ở miễn phí

TOP 9 “thị trấn ma” bỏ hoang lớn nhất thế giới, biệt thự không ai dám ở miễn phí

24/08/2022
18
Ngôi sao còn nguyên đĩa tiền hành tinh - những vòng khí bụi màu tím - AS 209 - (Ảnh: ALMA)

Phát hiện hành tinh trẻ nhất thiên hà chứa Trái đất, siêu độc lạ

13/08/2022
2
Sự thật về kim tự tháp Ai Cập mọc bên dòng sông ma

Sự thật về kim tự tháp Ai Cập mọc bên dòng sông “ma”

02/09/2022
6
Ba biến thể phá lấu độc lạ, chỉ hội ăn cả thế giới mới biết

Ba biến thể phá lấu độc lạ, chỉ hội ăn cả thế giới mới biết

18/08/2022
4
Những món ăn Việt được CNN bình chọn ngon nhất thế giới

Những món ăn Việt được CNN bình chọn ngon nhất thế giới

18/08/2022
7
Những thông số về hành tinh GJ 667Cc.

Phát hiện thêm “ngôi nhà tương lai” cho loài người

13/09/2022
4
Đế quốc Babylon.

Đế quốc Babylon vì sao bị hủy diệt trong phút chốc?

08/09/2022
20
Những lực lượng quân đội mạnh nhất thế giới

Những lực lượng quân đội hùng mạnh nhất lịch sử thế giới cổ đại

02/09/2022
8
Bộ lạc ăn thịt người ở New Guinea: Chia sẻ vợ và không có rào cản tình dục - ảnh 1

Bộ lạc ăn thịt người ở New Guinea: Chia sẻ vợ và không có rào cản tình dục

21/09/2022
18
Vì sao đế chế Ottoman hùng mạnh sụp đổ - ảnh 2

Vì sao đế chế Ottoman hùng mạnh sụp đổ?

24/09/2022
9

Bài viết xem nhiều.

Công nghệ hiện nay đã có thể mang lại AI cho đôi mắt của Kẻ hủy diệt

Công nghệ hiện nay đã có thể mang lại AI cho đôi mắt của “Kẻ hủy diệt”

21/09/2022
966
Tại sao người bị trầm cảm thường muốn chết - ảnh 1

Tại sao người bị trầm cảm thường muốn chết?

30/08/2022
924
Một con chim đậu xuống cửa sông mở đầu đại dịch giết chết 50 triệu người - ảnh 5

Một con chim đậu xuống cửa sông mở đầu đại dịch giết chết 50 triệu người

22/09/2022
353
Giật mình phát hiện hình ảnh bên trong kim tự tháp Ai Cập - Ảnh 7

Giật mình với phát hiện hình ảnh bên trong kim tự tháp Ai Cập

21/09/2022
245
Khám phá Kim tự tháp Ai Cập cổ đại

Khám phá kim tự tháp Ai Cập cổ đại với những điều ít biết

31/08/2022
188
Lịch sử ngôn ngữ lập trình

Lịch sử ngôn ngữ lập trình

31/08/2022
134
Chó Husky. Ảnh: Internet

Top 10 giống chó nguy hiểm bị “cấm” trên thế giới

24/08/2022
133
Trường Bình Công Chúa. Ảnh minh họa

Cuộc đời bi thảm của Trường Bình Công Chúa

26/08/2022
130
Tội ác của Võ Tắc Thiên được dân gian truyền lại ra sao?

Tội ác của Võ Tắc Thiên được dân gian truyền lại ra sao?

02/09/2022
121
Những người có “siêu năng lực” khiến khoa học không thể lý giải được

Những người có “siêu năng lực” khiến khoa học không thể lý giải được

30/09/2022
118
Một vòng thế giới: Khoa học - Công nghệ - Tri Thức

© 2022 Một vòng thế giới - Khoa học - Công nghệ - Tri Thức.

Navigate Site

  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

Mạng xã hội

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí

© 2022 Một vòng thế giới - Khoa học - Công nghệ - Tri Thức.

Welcome Back!

Sign In with Facebook
OR

Login to your account below

Forgotten Password? Sign Up

Create New Account!

Sign Up with Facebook
OR

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In