• Latest
  • Trending
  • All
Liên bang Đông Dương lớn ra sao - Ảnh 2

Liên bang Đông Dương lớn ra sao?

03/06/2024
Chỉ với vài trăm người, Tây Ban Nha đã chinh phục Châu Mỹ ra sao - Ảnh 1

Chỉ với vài trăm người, Tây Ban Nha đã chinh phục Châu Mỹ ra sao?

25/04/2025
Thánh vật sông Tô Lịch! Đi tìm sự thật - Ảnh 1

Thánh vật sông Tô Lịch! Đi tìm sự thật?

21/04/2025
Cao Biền là ai? Kẻ trấn yểm nước Nam hay xây thành Đại La - Ảnh 1

Cao Biền là ai? Kẻ trấn yểm nước Nam hay xây thành Đại La?

20/04/2025
13 vị vua triều Nguyễn: Vua bị ép c.h.ế.t, vua tại vị chỉ 3 ngày - ảnh 1

13 vị vua triều Nguyễn: Vua bị ép c.h.ế.t, vua tại vị chỉ 3 ngày

18/04/2025
Điều gì khiến nhà Thanh sụp đổ - Ảnh 1

Điều gì khiến nhà Thanh sụp đổ?

26/03/2025
Loạn Tam Phiên - Ngô Tam Quế đã làm phản nhà Thanh ra sao - Ảnh 2

Loạn Tam Phiên – Ngô Tam Quế đã làm phản nhà Thanh ra sao?

24/03/2025
Vì sao người Mãn cai trị được người Hán đông gấp 50 lần mình - Ảnh 3

Vì sao người Mãn cai trị được người Hán đông gấp 50 lần mình?

24/03/2025
Nhà Hán và nhà Minh - 2 triều đại giống nhau tới kỳ lạ - Ảnh 1

Nhà Hán và nhà Minh – 2 triều đại giống nhau tới kỳ lạ

08/10/2024
Bữa ăn cuối cùng của Chúa Jesus có gì đặc biệt - Ảnh 1

Bữa ăn cuối cùng của Chúa Jesus có gì đặc biệt?

09/09/2024
Nguồn nước bỗng cạn kiệt, dân làng phát hiện thủ phạm nghìn tuổi đáng giá hàng trăm tỷ đồng - Ảnh 2

Nguồn nước bỗng cạn kiệt, dân làng phát hiện “thủ phạm” nghìn tuổi đáng giá hàng trăm tỷ đồng

21/06/2024
Ngày Hạ chí là gì - Ảnh 1

Ngày Hạ chí là gì?

21/06/2024
Tìm thấy tiên dược trong mộ cổ bề thế, chuyên gia phẫn nộ: Hàng nghìn năm sau cũng không dung thứ - Ảnh 1

Tìm thấy “tiên dược” trong mộ cổ bề thế, chuyên gia phẫn nộ: Hàng nghìn năm sau cũng không dung thứ!

21/06/2024
  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
Thứ Hai, Tháng 5 19, 2025
  • Login
  • Register
MỘT VÒNG THẾ GIỚI
  • Trang chủ
  • Khám phá
    • All
    • 1001 bí ẩn
    • Công trình khoa học
    • Danh nhân thế giới
    • Địa lý
    • Khảo cổ học
    • Khoa học vũ trụ
    • Kỳ quan thế giới
    • Lịch sử
    • Sinh vật học
    Chỉ với vài trăm người, Tây Ban Nha đã chinh phục Châu Mỹ ra sao - Ảnh 1

    Chỉ với vài trăm người, Tây Ban Nha đã chinh phục Châu Mỹ ra sao?

    Thánh vật sông Tô Lịch! Đi tìm sự thật - Ảnh 1

    Thánh vật sông Tô Lịch! Đi tìm sự thật?

    Cao Biền là ai? Kẻ trấn yểm nước Nam hay xây thành Đại La - Ảnh 1

    Cao Biền là ai? Kẻ trấn yểm nước Nam hay xây thành Đại La?

    13 vị vua triều Nguyễn: Vua bị ép c.h.ế.t, vua tại vị chỉ 3 ngày - ảnh 1

    13 vị vua triều Nguyễn: Vua bị ép c.h.ế.t, vua tại vị chỉ 3 ngày

    Điều gì khiến nhà Thanh sụp đổ - Ảnh 1

    Điều gì khiến nhà Thanh sụp đổ?

    Loạn Tam Phiên - Ngô Tam Quế đã làm phản nhà Thanh ra sao - Ảnh 2

    Loạn Tam Phiên – Ngô Tam Quế đã làm phản nhà Thanh ra sao?

    Vì sao người Mãn cai trị được người Hán đông gấp 50 lần mình - Ảnh 3

    Vì sao người Mãn cai trị được người Hán đông gấp 50 lần mình?

    Nhà Hán và nhà Minh - 2 triều đại giống nhau tới kỳ lạ - Ảnh 1

    Nhà Hán và nhà Minh – 2 triều đại giống nhau tới kỳ lạ

    Bữa ăn cuối cùng của Chúa Jesus có gì đặc biệt - Ảnh 1

    Bữa ăn cuối cùng của Chúa Jesus có gì đặc biệt?

    Trending Tags

    • Đời sống
      • All
      • Môi trường
      Ngày Hạ chí là gì - Ảnh 1

      Ngày Hạ chí là gì?

      550 người thiệt mạng vì nóng trong lễ hành hương Hồi giáo ở Ả Rập, nhiệt độ xấp xỉ 52 độ C - Ảnh 3

      550 người thiệt mạng vì nóng trong lễ hành hương Hồi giáo ở Ả Rập, nhiệt độ xấp xỉ 52 độ C

      Nhiệt độ toàn cầu nóng lên với tốc độ chưa từng thấy - Ảnh 1

      Nhiệt độ toàn cầu nóng lên với tốc độ chưa từng thấy

      Vì sao Ấn Độ nóng hơn 50 độ - Ảnh 6

      Vì sao Ấn Độ nóng hơn 50 độ?

      Giảm phát thải khí nhà kính ấn tượng, Trung Quốc đã làm cách nào - Ảnh 1

      Giảm phát thải khí nhà kính ấn tượng, Trung Quốc đã làm cách nào?

      Sóng nhiệt sát thủ tàn phá Ấn Độ - Ảnh 1

      “Sóng nhiệt sát thủ” tàn phá Ấn Độ

      Trending Tags

      • Giải trí
        • All
        • Điện ảnh
        Trương Vô Kỵ - Nam chính Kim Dung GÂY TRANH CÃI NHẤT - Ảnh 1

        Trương Vô Kỵ – Nam chính Kim Dung GÂY TRANH CÃI NHẤT?

        Môn phái nào không tồn tại trong 7 đại môn phái Kim Dung - Ảnh 3

        Môn phái nào không tồn tại trong 7 đại môn phái Kim Dung?

        Tiêu Phong - Đại Anh Hùng Trượng Nghĩa Trong Kiếm Hiệp Kim Dung - Ảnh 1

        Tiêu Phong – Đại Anh Hùng Trượng Nghĩa Trong Kiếm Hiệp Kim Dung

        Ngũ Tuyệt Thiên Hạ Trong Kiếm Hiệp Kim Dung - Ảnh 2

        Thiên Hạ Ngũ Tuyệt Trong Kiếm Hiệp Kim Dung

        Độc Cô Cầu Bại - Cao thủ bí hiểm bậc nhất truyện Kim Dung - ảnh 1

        Độc Cô Cầu Bại – Cao thủ bí hiểm bậc nhất truyện Kim Dung

        Toàn Chân Giáo - Võ Học Chính Tông Thiên Hạ Trong Kiếm Hiệp Kim Dung - Ảnh 3

        Toàn Chân Giáo – Võ Học Chính Tông Thiên Hạ Trong Kiếm Hiệp Kim Dung

        Cửu Dương Chân Kinh - Thần Công Tâm Pháp Hoàn Hảo Trong Kiếm Hiệp Kim Dung - Ảnh 1

        Cửu Dương Chân Kinh – Thần Công Tâm Pháp Hoàn Hảo Trong Kiếm Hiệp Kim Dung

        7 nhân vật nhất của nhất trong tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung - Ảnh 1

        7 nhân vật “nhất của nhất” trong tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung

        Cửu Âm Chân Kinh - Cảnh Giới Võ Học Tối Cao Trong Kiếm Hiệp Kim Dung - Ảnh 2

        Cửu Âm Chân Kinh – Cảnh Giới Võ Học Tối Cao Trong Kiếm Hiệp Kim Dung

      No Result
      View All Result
      MỘT VÒNG THẾ GIỚI
      No Result
      View All Result
      Home Khám phá Lịch sử

      Liên bang Đông Dương lớn ra sao?

      Vì sao lại bao gồm Trung Quốc?

      03/06/2024
      in Lịch sử
      Reading Time: 11 mins read
      270 5
      A A
      0
      Liên bang Đông Dương lớn ra sao - Ảnh 2

      Thương cảng Sài Gòn thế kỷ 19

      541
      SHARES
      1.5k
      VIEWS
      Chia sẻ FacebookChia sẻ Twitter

      Liên bang Đông Dương đã từng rộng lớn ra sao? Và tại sao Liên bang Đông Dương lại từng bao gồm cả một phần của Trung Quốc? Không phải là chuyện đùa nhưng chúng ta vẫn thường nói rằng nếu như Việt Nam, Campuchia và Lào tạo ra một liên bang thì đó sẽ là liên bang VKL.

      Mục lục ẩn
      1 Chính trị của Liên bang Đông Dương
      2 Địa lý của Liên bang Đông Dương
      3 Dân số của Liên bang Đông Dương
      4 Kinh tế của Liên bang Đông Dương
      5 Vì sao Liên bang Đông Dương gồm một phần Trung Quốc?

      Liên bang Đông Dương thực sự đã từng tồn tại, còn gọi là Đông Dương thuộc Pháp hay là Đông Pháp. Đây là lãnh thổ nằm dưới quyền cai trị của thực dân Pháp trong vòng hơn 67 năm. Từ năm 1887 đến năm 1954, tại khu vực tương ứng với bây giờ là lãnh thổ của nước ta, lãnh thổ của Lào, lãnh thổ của Campuchia và đất đai của huyện Trạm Giang thuộc tỉnh Quảng Đông của Trung Quốc. Vậy tại sao Liên bang Đông Dương này lại có cơ hội để hình thành và phát triển.

      Liên bang Đông Dương lớn ra sao - Ảnh 1
      Bản đồ Hành chính Liên bang Đông Dương năm 1937

      Chính trị của Liên bang Đông Dương

      Quay trở lại thời gian vào khoảng thế kỷ thứ 19, triều đình phong kiến nhà Nguyễn tại Việt Nam nước ta đã bắt đầu suy yếu. Nhân cơ hội ấy, vào năm 1858 liên quân Pháp và Tây Ban Nha đã nổ súng tấn công vào Đà Nẵng mở đầu cho cuộc xâm lăng Đông Dương của thực dân Pháp. Gần 30 năm sau, liên bang Đông Dương đã chính thức được thành lập theo sắc lệnh của tổng thống nước Cộng hòa Pháp.

      Lúc đầu, liên bang Đông Dương có bốn xứ gồm thuộc địa Nam Kỳ và ba xứ bảo hộ gồm có Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Cao Miên tức là Campuchia ngày nay. Một thời gian sau kết nạp thêm Lào, và Đông Dương thuộc pháp lúc này có năm xứ. Đến năm 1900, Pháp ghép thêm vùng Quảng Châu Loan là vùng đất mà Pháp chiếm được của Trung Quốc vào Liên bang Đông Dương như vậy, đến lúc này có tất cả sáu xứ thuộc Liên bang Đông Dương.

      Liên bang Đông Dương lớn ra sao - Ảnh 4
      Quan lại ở Bắc kỳ, những năm 1880 – 1890

      Về quy chế tồn tại, liên bang Đông Dương là một chế độ nửa thuộc, địa nửa phong kiến và các vị trí quan trọng nhất đều là người Pháp. Lúc đầu liên bang Đông Dương đặt thủ phủ tại Sài Gòn sau lại chuyển ra Hà Nội. Đứng đầu liên bang là một toàn quyền, sau này lại gọi là một cao ủy của chính phủ nước bảo hộ chính là nước Pháp.

      Một số chính quyền địa phương được đặt dưới quyền các ông vua địa phương, các ông vua ở Lào, ông vua ở Campuchia, ông vua ở Việt Nam, nhưng thực tế chỉ là những ông vua bù nhìn mà thôi vì quyền lực vẫn nằm trong tay các quan chức thực dân Pháp.

      Liên bang Đông Dương thực chất đã bị người Nhật lật đổ vào năm 1945 sau khi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc. Tuy nhiên sau đó quân Nhật lại thua quân đồng minh và Liên bang Đông Dương chỉ thực sự tan rã khi Pháp bại trận ở Điện Biên Phủ và hiệp ước Genève được ký kết vào năm 1954.

      Địa lý của Liên bang Đông Dương

      Vậy Liên bang Đông Dương đã từng lớn như thế nào? Liên bang Đông Dương từng có diện tích lên đến 737.000 km2, và đây chính là lãnh thổ thuộc địa lớn thứ hai ở Đông Nam Á sau Đông Ấn Hà Lan chính là Indonesia trong thời gian tồn tại. Với diện tích là 737.000 km2 thì Việt Nam chúng ta cũng đóng góp đến hơn một nửa diện tích này.

      Địa hình của Liên bang Đông Dương bao gồm một phần dãy núi kéo dài từ cao nguyên Tây Tạng giáp với Trung Quốc ở phía bắc, xen kẽ với những vùng đồng bằng được tạo ra bởi các hệ thống sông. Liên bang Đông Dương cũng giáp với biển Đông, giáp với Xiêm tức là Thái Lan bây giờ và giáp với vịnh Thái Lan.

      Dân số của Liên bang Đông Dương

      Dân số của Liên bang Đông Dương đã có những sự thay đổi chóng mặt vào nửa đầu thế kỷ 20. Nếu như vào năm 1921, theo thống kê dân số của Liên bang Đông Dương chỉ là gần 19 triệu người thì đến năm 1943 dân số của Liên bang Đông Dương đã là 25 triệu người.

      Vào đầu thế kỉ 20, thành phần cư dân của Liên bang Đông Dương chủ yếu gồm có người Việt, người Khmer, người Thái, người Chăm và các dân tộc thiểu số khác, trong đó người Việt vẫn là đông nhất với 15 triệu người, kế đến là người Khmer với 1,3 triệu người, người Thái 1,1 triệu và người Chăm 100.000, số dân tộc thiểu số ước khoảng 500.000 người. Ngoài số này, còn có khoảng 300.000 người Hoa và các dân tộc châu Á khác, 15.000 người Âu và 40.000 người Âu lai Á. Tính tổng cộng, dân số của Liên bang Đông Dương vào khoảng 18.370.000 người, mật độ trung bình 24 người trên một km².

      Liên bang Đông Dương lớn ra sao - Ảnh 3
      “Yên Phụ, Trường Pháp – Việt”, khoảng năm 1890

      Lúc bấy giờ, người Pháp đã quản lý cư dân Liên bang Đông Dương như thế nào? Trên pháp lý, người dân của Đông Dương được chia thành ba hạng. Đứng đầu là công dân Pháp gồm những người Pháp chính gốc và một số người bản xứ nhưng được nhập quốc tịch Pháp. Đứng thứ nhì là thuộc dân Pháp là dân Nam Kỳ và dân chúng của ba thành phố gồm có Đà Nẵng, Hải Phòng và Hà Nội. Hạng ba mới là dân bảo hộ tức là đại đa số dân chúng của Trung Kỳ, Bắc Kỳ, Lào và Campuchia.

      Không giống như ở Algérie tức là ở Bắc Phi, sự định cư của người Pháp ở Đông Dương không xảy ra quy mô lớn, có nghĩa là không có quá nhiều người Pháp tại Đông Dương. Đến tận năm 1940, chỉ có khoảng 34.000 thường dân Pháp sống ở Đông Dương cùng với một số ít nhân viên quân đội Pháp và nhân viên chính phủ. Có nhiều lý do chính khiến cho việc định cư của Pháp tại Đông Dương không phát triển theo cách tương tự ở Bắc Phi thuộc Pháp.

      Cùng thời điểm bấy giờ, Bắc Phi thuộc Pháp có khoảng hơn 1 triệu người dân là người Pháp. Vì Đông Dương chỉ được coi là một thuộc địa kinh tế của Pháp chứ không phải là một thuộc địa định cư. Thuộc địa kinh tế đơn thuần là khai thác những giá trị về kinh tế, còn thuộc địa định cư một phần nào đó để giúp chính quốc Pháp khỏi bị quá đông đúc và Đông Dương cũng rất xa so với chính quốc Pháp.

      Thế nhưng, những ảnh hưởng của người Pháp về ngôn ngữ, về văn hóa là rất dễ nhìn thấy. Tiếng Pháp chính là ngôn ngữ hàng đầu của Đông Dương trong giáo dục, trong chính trị, trong thương mại và trong truyền thông. Cùng với đó, người Pháp cũng thúc đẩy sử dụng chữ quốc ngữ và khai tử chữ Nho. Tiếng Pháp được sử dụng rộng rãi ở các khu vực thành thị và đã trở thành ngôn ngữ chính của giới thượng lưu có học thức.

      Văn hóa Pháp có tác động sâu rộng nhất đến vùng Nam Kỳ và Bắc kỳ, trong khi đó ở khu vực ngày nay là Campuchia, Lào và Trung Kỳ phải chịu những tác động tương đối ngắn hạn. Tuy nhiên, hầu hết người dân bản địa vẫn sử dụng ngôn ngữ của chính họ, ngôn ngữ bản địa ví dụ người Việt vẫn sử dụng tiếng Việt ngay trong thời kỳ thuộc địa. Sau thời kỳ thuộc địa, một số vùng vẫn còn sử dụng tiếng Pháp.

      Kinh tế của Liên bang Đông Dương

      Về mặt kinh tế của Liên bang Đông Dương thời bấy giờ, lợi nhuận của Đông Dương sẽ phải trao lại cho nước Pháp. Nói tóm lại là chúng cướp bóc thuộc địa. Hay lượng nông phẩm lớn nhất của Đông Dương chính là lúa gạo, cho đến bây giờ thì Việt Nam chúng ta vẫn nằm trong top những quốc gia xuất khẩu lúa gạo hàng đầu trên hành tinh.

      Liên bang Đông Dương lớn ra sao - Ảnh 2
      Thương cảng Sài Gòn thế kỷ 19

      Kỹ nghệ lớn nhất ở Liên bang Đông Dương với sự tham gia của khoảng 50.000 công nhân là ngành khai thác than đá, chủ yếu ở Hà Tu và Hòn Gai cũng như Cẩm Phả thuộc Quảng Ninh bây giờ. Chính quyền bảo hộ của thực dân Pháp còn dành độc quyền việc bán thuốc phiện, bán rượu và bán muối, những ngành nghề quan trọng. Riêng việc phân phối bán lẻ, người Pháp sẽ nhường cho phần tư nhân, mà đa số ở đây lại không phải là người Việt mà là người Hoa, những người vốn rất nhanh nhạy trong việc buôn bán, điều này đã để lại những hệ lụy cho đến tận sau này.

      Vì sao Liên bang Đông Dương gồm một phần Trung Quốc?

      Phần này được gọi là Quảng Châu Loan, đây là một vùng đất ở miền nam của Trung Quốc, ven bờ đông của bán đảo Lôi Châu thuộc tỉnh Quảng Đông. Vùng đất này rất nhỏ ,chỉ rộng khoảng 1300km2. Đây là thuộc địa của Pháp từ năm 1898 và vùng đất này hình thành trong một nỗ lực thực dân hóa Trung Hoa do các cường quốc phương Tây tiến hành thời kỳ cuối nhà thanh lúc nhà thanh suy yếu

      Từ tháng giêng năm 1900, theo những thỏa thuận trước đó việc chiếm đóng của Pháp chuyển thành việc thuê lãnh thổ với thời hạn là 99 năm và vùng đất này trở thành tô giới mang tên Quảng Châu Loan với trung tâm hành chính có tên là Fort Bayard. Với việc chiếm giữ lãnh thổ này Pháp đã tìm cách mở rộng ảnh hưởng của mình từ Đông Dương lên vùng Tây Nam của Trung Quốc tức là ảnh hưởng tại Vân Nam tại Tứ Xuyên và tại Quảng Đông.

      Pháp muốn trở thành đối trọng ảnh hưởng với Anh, khi đó Anh đã có được Hồng Kông, hay là Bồ Đào Nha. Bồ Đào Nha đã có được Ma Cao, đây đều là những vị trí trọng yếu của Trung Quốc. và Pháp muốn sử dụng vùng Quảng Châu Loan để vận chuyển khoáng sản khai thác từ những khu vực đặc quyền của họ, mở rộng mạng lưới đường sắt Hà Nội, Côn Minh đến Vân Nam và phần còn lại của Trung Quốc.

      Ban đầu, Pháp muốn xây dựng Quảng Châu Loan trở thành một thương cảng như cái cách mà người Anh làm tại Hồng Kông và người Bồ Đào Nha làm tại Ma Cao, nhưng họ đã nhận ra sự thất bại của dự án này bởi vì khu vực này rất kém phát triển do sự nghèo đói của những vùng đất bao quanh, và rất khó để kêu gọi cư dân đến đây định cư. Và sự hiện diện của Pháp chỉ mang một tính tương đối mà thôi.

      Hơn thế nữa tình hình tại Trung Quốc lúc này cũng rất bất ổn, thế là năm 1925 Pháp đã lên kế hoạch biến tô giới này trở thành một quân cảng. Nhưng rồi họ lại thiếu tiền do phải tập trung vào việc trang bị vũ khí chống Đức nên Pháp lại phải trì hoãn kế hoạch, mãi sau này kế hoạch biến Quảng Châu Loan trở thành một quân cảng mới được tiến hành. Nhưng kế hoạch này được tiến hành bởi người Trung Quốc chứ không phải là một người Pháp và bây giờ nơi này trở thành một quân cảng lớn của Trung Quốc với tên gọi là cảng Trạm Giang.

      Với những thay đổi của lịch sử thì không cần hết thời hạn 99 năm mà Pháp thuê vùng đất này, ngay từ giữa thế kỷ 20 vùng đất này đã trở về với người Trung Quốc và Fort Bayard ngày nay được đổi thành Trạm Giang, một phần của Liên bang Đông Dương trước đây thuộc Pháp

      5/5 - (3 bình chọn)
      Tags: liên bang Đông Dương
      Share214Tweet134Pin54
      Previous Post

      Việt Nam có bao nhiêu thành phố trực thuộc trung ương?

      Next Post

      Nam Cực – Hoang mạc lớn nhất thế giới

      Related Posts

      No Content Available
      Next Post
      Nam Cực - Châu lục lạnh và khô nhất thế giới - Ảnh 5

      Nam Cực - Hoang mạc lớn nhất thế giới

      Phái Tiêu Dao - Môn Phái Bá Đạo Nhất Trong Kiếm Hiệp Kim Dung - Ảnh 1

      Phái Tiêu Dao - Môn Phái Bá Đạo Nhất Trong Kiếm Hiệp Kim Dung

      Cửu Âm Chân Kinh - Cảnh Giới Võ Học Tối Cao Trong Kiếm Hiệp Kim Dung - Ảnh 2

      Cửu Âm Chân Kinh - Cảnh Giới Võ Học Tối Cao Trong Kiếm Hiệp Kim Dung

      Để lại một bình luận Hủy

      Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

      • Trending
      • Comments
      • Latest
      Cửu Âm Chân Kinh - Cảnh Giới Võ Học Tối Cao Trong Kiếm Hiệp Kim Dung - Ảnh 2

      Cửu Âm Chân Kinh – Cảnh Giới Võ Học Tối Cao Trong Kiếm Hiệp Kim Dung

      22/05/2024
      Liên bang Đông Dương lớn ra sao - Ảnh 2

      Liên bang Đông Dương lớn ra sao?

      03/06/2024
      Cửu Dương Chân Kinh - Thần Công Tâm Pháp Hoàn Hảo Trong Kiếm Hiệp Kim Dung - Ảnh 1

      Cửu Dương Chân Kinh – Thần Công Tâm Pháp Hoàn Hảo Trong Kiếm Hiệp Kim Dung

      07/06/2024
      Minh Giáo - Giáo Phái Mạnh Nhất Trong Kiếm Hiệp Kim Dung - Ảnh 1

      Minh Giáo – Giáo Phái Mạnh Nhất Trong Kiếm Hiệp Kim Dung

      3
      Ngày cuối cùng nhà Minh bi kịch như thế nào - Ảnh 7

      Ngày cuối cùng nhà Minh bi kịch như thế nào?

      3
      Sóng nhiệt sát thủ tàn phá Ấn Độ - Ảnh 1

      “Sóng nhiệt sát thủ” tàn phá Ấn Độ

      3
      Chỉ với vài trăm người, Tây Ban Nha đã chinh phục Châu Mỹ ra sao - Ảnh 1

      Chỉ với vài trăm người, Tây Ban Nha đã chinh phục Châu Mỹ ra sao?

      25/04/2025
      Thánh vật sông Tô Lịch! Đi tìm sự thật - Ảnh 1

      Thánh vật sông Tô Lịch! Đi tìm sự thật?

      21/04/2025
      Cao Biền là ai? Kẻ trấn yểm nước Nam hay xây thành Đại La - Ảnh 1

      Cao Biền là ai? Kẻ trấn yểm nước Nam hay xây thành Đại La?

      20/04/2025
      KONHAR

      Copyright © 2024 Konhar.

      Navigate Site

      • About
      • Advertise
      • Privacy & Policy
      • Contact

      Follow Us

      Welcome Back!

      Login to your account below

      Forgotten Password? Sign Up

      Create New Account!

      Fill the forms below to register

      All fields are required. Log In

      Retrieve your password

      Please enter your username or email address to reset your password.

      Log In
      No Result
      View All Result
      • Trang chủ
      • Khám phá
      • Đời sống
      • Giải trí

      Copyright © 2024 Konhar.