• About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
  • Đăng nhập
  • Đăng ký
Một vòng thế giới | Khoa học - Công nghệ - Tri Thức - Khám phá
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí
No Result
View All Result
Một vòng thế giới | Khoa học - Công nghệ - Tri Thức - Khám phá
No Result
View All Result
Trang chủ Khám phá Khảo cổ học

Hé lộ bí ẩn về sự sụp đổ của các nền văn minh cổ đại qua bộ hài cốt cũ

6 tháng trước
trong Khảo cổ học
Thời gian đọc: 6 phút
0 0
A A
0
Bên cạnh sự biến đổi khí hậu và di cư, thì dịch bệnh cũng là nguyên nhân góp phần dẫn đến sự sụp đổ của nhiều nền văn minh cổ (Ảnh: History).

Bên cạnh sự biến đổi khí hậu và di cư, thì dịch bệnh cũng là nguyên nhân góp phần dẫn đến sự sụp đổ của nhiều nền văn minh cổ (Ảnh: History).

1
CHIA SẺ
1
LƯỢT XEM
Share on FacebookShare on Twitter

Các nhà khoa học cho biết, các mầm bệnh tuyệt chủng đã mở ra sự sụp đổ của các nền văn minh cổ đại.

Hàng ngàn năm trước, trên khắp Đông Địa Trung Hải, nhiều nền văn minh thời đại đồ đồng đã có những bước chuyển mình rõ rệt theo chiều hướng xấu vào cùng một thời điểm.

Bên cạnh sự biến đổi khí hậu và di cư, thì dịch bệnh cũng là nguyên nhân góp phần dẫn đến sự sụp đổ của nhiều nền văn minh cổ (Ảnh: History).
Bên cạnh sự biến đổi khí hậu và di cư, thì dịch bệnh cũng là nguyên nhân góp phần dẫn đến sự sụp đổ của nhiều nền văn minh cổ (Ảnh: History).

Vương quốc Ai Cập cổ đại và Đế chế Akkadian đều sụp đổ, đi cùng một cuộc khủng hoảng xã hội lan rộng khắp khu vực Cận Đông Cổ đại và Aegean, biểu hiện chính là sự sụt giảm dân số, thương mại đóng băng và những thay đổi lớn về văn hóa.

Như chúng ta thường hay được nghe, nguyên nhân chính dẫn đến sự sụp đổ này là do sự thay đổi khí hậu và sự trung thành từ các tướng lĩnh với Vua của các nền văn minh. Nhưng các nhà khoa học vừa tìm ra thủ phạm mới nhờ nghiên cứu một số bộ hài cốt của người cổ đại.

Nhóm nghiên cứu do nhà cổ sinh vật học Gunnar Neumann, thuộc Viện Nhân chủng học Tiến hóa Max Planck, Đức dẫn đầu đã phân tích những bộ xương được khai quật ở khu chôn cất trong hang động Hagios Charalambos trên đảo Crete, Hy Lạp, đã tìm thấy bằng chứng di truyền của vi khuẩn gây ra hai căn bệnh quan trọng nhất trong lịch sử – bệnh thương hàn và dịch hạch.

Theo các chuyên gia, bệnh tật lan rộng do những mầm bệnh này gây ra không thể được coi là một yếu tố góp phần vào những thay đổi xã hội phổ biến vào khoảng năm 2200 đến 2000 trước Công nguyên.

“Sự xuất hiện của hai mầm bệnh độc hại này vào cuối thời kỳ Minoan sớm ở Crete, nhấn mạnh sự cần thiết phải đưa các bệnh truyền nhiễm trở lại như một yếu tố bổ sung có thể góp phần vào sự biến đổi của các xã hội phức tạp ban đầu ở Aegean và hơn thế nữa”, các tác giả cho biết.

Yersinia pestis là một loại vi khuẩn gây ra bệnh dịch hạch, dẫn tới hàng chục triệu ca tử vong, hầu hết xảy ra trong quá trình của ba đại dịch toàn cầu tàn khốc kéo dài hàng thế kỷ.

Vì thế, rất khó đánh giá tác động của nó trước khi xảy ra bệnh dịch hạch Justinian, bắt đầu vào năm 541 sau Công nguyên. Song nhờ những tiến bộ khoa học và công nghệ gần đây, đặc biệt là việc phục hồi và giải trình tự DNA cổ đại từ xương cũ, đã tiết lộ một số lịch sử đã mất.

Các chuyên gia nghi ngờ rằng, vi khuẩn này đã lây nhiễm sang người ít nhất là từ thời kỳ đồ đá mới.

Vào năm ngoái, các nhà khoa học tiết lộ một người săn bắn hái lượm từ thời kỳ đồ đá có khả năng đã chết vì bệnh dịch hạch, trước khi chúng ta có bằng chứng về việc căn bệnh này và để nó lây lan đến mức đại dịch.

Tuy nhiên, các bằng chứng về bộ gen được phục hồi cho đến nay vẫn là từ các vùng lạnh hơn. Người ta biết rất ít về tác động của nó đối với các xã hội cổ đại ở những vùng khí hậu ấm, chẳng hạn như khu vực ở Đông Địa Trung Hải, do DNA bị suy thoái khi nhiệt độ cao hơn.

Vi khuẩn Yersinia pestis là nguyên nhân gây ra căn bệnh dịch hạch (Ảnh: NIH).
Vi khuẩn Yersinia pestis là nguyên nhân gây ra căn bệnh dịch hạch (Ảnh: NIH).

Vì vậy, Neumann và nhóm của ông đã đi đào xương được phục hồi từ một địa điểm trên đảo Crete được biết đến với điều kiện ổn định và mát mẻ. Họ đã phục hồi DNA trong răng của 32 cá nhân chết trong khoảng thời gian từ năm 2290 đến 1909 trước Công nguyên và phát hiện dữ liệu di truyền cho thấy sự hiện diện của vi khuẩn.

Đó chính là vi khuẩn Yersinia pestis và hai dòng Salmonella enterica – một loại vi khuẩn thường gây ra bệnh sốt thương hàn. Khám phá này cho thấy cả hai mầm bệnh đã có mặt từ thời điểm này và có thể lây truyền ở Crete thời kỳ đồ đồng.

Khó khăn trong quá trình nghiên cứu chính là, mỗi dòng họ (vi khuẩn) được tìm ra hiện đã tuyệt chủng, khiến việc xác định bệnh nhiễm trùng có thể ảnh hưởng đến cộng đồng lúc bấy giờ trở nên khó khăn hơn bao giờ hết.

Dòng dõi của Yersinia pestis mà họ phát hiện ra có lẽ không thể lây truyền qua bọ chét – một trong những đặc điểm khiến các dòng vi khuẩn khác rất dễ lây lan trong quần thể người.

Verto bọ chét mang phiên bản của bệnh dịch hạch; con người bị nhiễm khi vi khuẩn xâm nhập vào hệ thống bạch huyết qua vết cắn của nó. Do đó, đường lây truyền của dạng vi khuẩn cổ đại này có thể khác và gây ra một dạng bệnh dịch hạch khác.

Các nhà nghiên cứu cho biết các vi khuẩn dòng Salmonella enterica cũng thiếu những đặc điểm chính góp phần gây ra bệnh nặng ở người, do đó độc lực (phương thức để phát động quá trình nhiễm trùng và gây bệnh của vi khuẩn) và đường lây truyền của cả hai mầm bệnh vẫn chưa được biết rõ.

Tuy nhiên, khám phá cho thấy rằng chúng đã tồn tại và lưu hành, đặc biệt ở những vùng của Crete với mật độ dân số cao, có thể lây lan thành đại dịch.

Mặc dù không chắc chắn Yersinia pestis hay Salmonella enterica là thủ phạm duy nhất gây ra những thay đổi xã hội được quan sát thấy ở Địa Trung Hải vào cuối thiên niên kỷ thứ 3 trước Công nguyên.

Nhóm tác giả cho biết: “Chúng tôi đề xuất rằng, bằng chứng từ những DNA cổ được nghiên cứu mang các bệnh truyền nhiễm nên được coi là một yếu tố góp phần bổ sung dẫn đến sự sụp đổ của các nền văn minh, cùng với vấn đề khí hậu và di cư”.

Bởi vì các bệnh như bệnh dịch hạch và thương hàn không để lại dấu vết trên xương, nên chúng không thường xuyên được ghi nhận trong hồ sơ khảo cổ học.

Nhóm nghiên cứu gợi ý rằng, việc sàng lọc di truyền chi tiết hơn của nhiều hài cốt cổ đại từ Đông Địa Trung Hải có thể giúp khám phá mức độ ảnh hưởng của những căn bệnh này đối với các nền văn minh sống ở đó.

Nghiên cứu đã được công bố trên tạp chí Current Biology.

Đánh giá bài viết
Từ khóa: Biến đổi khí hậuGunnar Neumannmầm bệnh độc hạimầm bệnh tuyệt chủngnền văn minh cổ đạinền văn minh cổ đại biến mấtsự di cưvi khuẩn Salmonella entericavi khuẩn Yersinia pestis
ShareTweetPin1
Bài trước

Nữ khoa học gia Việt Nam truy tìm bí ẩn gene người

Bài tiếp theo

Gánh bánh đúc mật của bà cụ 80 tuổi ở Huế

ĐANG ĐƯỢC QUAN TÂM

Phát hiện mỏ neo 2.000 năm tuổi cực kỳ hiếm - ảnh 1
Khảo cổ học

Phát hiện mỏ neo 2.000 năm tuổi “cực kỳ hiếm”

04/10/2022
1
Khám phá lăng mộ con gái Tần Thủy Hoàng: Tư thế qua đời tố cáo tội ác của anh trai
Khảo cổ học

Khám phá lăng mộ con gái Tần Thủy Hoàng: Tư thế qua đời tố cáo tội ác của anh trai

26/09/2022
6
Những nền văn minh cổ xưa tại Châu Phi mà có thể bạn chưa từng biết tới - ảnh 1
Khảo cổ học

Những nền văn minh cổ xưa tại Châu Phi mà có thể bạn chưa từng biết tới!

20/09/2022
2
Những nền văn minh lâu đời nhất hành tinh - ảnh 1
Khảo cổ học

Những nền văn minh lâu đời nhất hành tinh

16/09/2022
6
Sách của người chết hướng dẫn người Ai Cập cổ đại về thế giới bên kia - ảnh 1
Khảo cổ học

“Sách của người chết” hướng dẫn người Ai Cập cổ đại về thế giới bên kia

13/09/2022
6
Sự thật về loại thuốc trường sinh bất lão giết chết Tần Thủy Hoàng
Khảo cổ học

Sự thật về loại thuốc “trường sinh bất lão” giết chết Tần Thủy Hoàng

06/09/2022
1
Sự thật về kim tự tháp Ai Cập mọc bên dòng sông ma
Khảo cổ học

Sự thật về kim tự tháp Ai Cập mọc bên dòng sông “ma”

02/09/2022
6
Lời giải đáp của Iraq cho các kim tự tháp cổ đại - ảnh 4
Khảo cổ học

Lời giải đáp của Iraq cho các kim tự tháp cổ đại

26/08/2022
1
Delawski và xác ướp voi ma mút. (Ảnh: Treadstone Gold).
Khảo cổ học

Khai quật được xác ướp voi ma mút khi đang khai thác vàng

22/08/2022
2
"Stonehenge của Tây Ban Nha" - (Ảnh: REUTERS)
Khảo cổ học

“Đài thiên văn” bí ẩn 7.000 năm tuổi tự hiện hình ở Tây Ban Nha

19/08/2022
0
Load More
Bài tiếp theo
Gánh bánh đúc mật của bà cụ 80 tuổi ở Huế

Gánh bánh đúc mật của bà cụ 80 tuổi ở Huế

Hiện tượng "đại dương nóng lên" xảy ra do các dòng hải lưu tạo ra các vùng nước ấm. (Ảnh  minh họa).

Nhiệt độ nước biển ở Địa Trung Hải ấm lên và những cảnh báo của giới khoa học

"Stonehenge của Tây Ban Nha" - (Ảnh: REUTERS)

"Đài thiên văn" bí ẩn 7.000 năm tuổi tự hiện hình ở Tây Ban Nha

Bình luận

Tiêu điểm.

Siêu bão Noru càn quét khiến 5 người Philippines thiệt mạng - ảnh 1

Siêu bão Noru càn quét khiến 5 người Philippines thiệt mạng

26/09/2022
2
Truyền thuyết về kim tự tháp Ai Cập

Bí ẩn chòm sao Orion và mối liên kết với các nền văn hóa cổ đại trên toàn cầu

17/08/2022
2
10 kỳ quan thế giới cổ đại sẽ trông ra sao nếu chưa từng sụp đổ mà vẫn tồn tại đến ngày nay? - Ảnh 1

10 kỳ quan thế giới cổ đại sẽ trông ra sao nếu chưa từng sụp đổ mà vẫn tồn tại đến ngày nay?

24/08/2022
2
DualSense Edge sony

Sony công bố bộ điều khiển DualSense Edge

25/08/2022
5
Biến đổi khí hậu là một trong những nguyên nhân gây ra nhiều vụ hoả hoạn. (Ảnh: Getty Images)

Con người đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, chuyên gia: Thủ phạm là “gã khổng lồ” quen mặt

01/09/2022
14
Một con chim đậu xuống cửa sông mở đầu đại dịch giết chết 50 triệu người - ảnh 5

Một con chim đậu xuống cửa sông mở đầu đại dịch giết chết 50 triệu người

22/09/2022
353
Một nhà nghiên cứu tìm kiếm dấu hiệu của bệnh sốt rét, Zika và các mầm bệnh khác trên một con dơi ở Uganda. (Ảnh: National Geographic)

Virus từ động vật lây sang người tiến hóa như thế nào?

12/08/2022
4
Bị chó cắn vào đuôi, cá sấu khổng lồ hoảng hốt tháo chạy

Bị chó cắn vào đuôi, cá sấu “khổng lồ” hoảng hốt tháo chạy

04/09/2022
3
Chatbot ngày càng phát triển

Công nghệ phát triển cùng nỗi lo ngại với Chatbot AI

24/08/2022
2
Giải đáp: Diện tích kim tự tháp ai cập là bao nhiêu? - ảnh 1

Giải đáp: Diện tích kim tự tháp ai cập là bao nhiêu?

07/09/2022
5
Sân bóng nghi lễ của người Maya - (Ảnh: INAH)

Rùng mình với món đồ chơi sốc nhất thế giới trong Hang Tử Thần

30/08/2022
4

Bài viết xem nhiều.

Công nghệ hiện nay đã có thể mang lại AI cho đôi mắt của Kẻ hủy diệt

Công nghệ hiện nay đã có thể mang lại AI cho đôi mắt của “Kẻ hủy diệt”

21/09/2022
966
Tại sao người bị trầm cảm thường muốn chết - ảnh 1

Tại sao người bị trầm cảm thường muốn chết?

30/08/2022
924
Giật mình phát hiện hình ảnh bên trong kim tự tháp Ai Cập - Ảnh 7

Giật mình với phát hiện hình ảnh bên trong kim tự tháp Ai Cập

21/09/2022
245
Khám phá Kim tự tháp Ai Cập cổ đại

Khám phá kim tự tháp Ai Cập cổ đại với những điều ít biết

31/08/2022
188
Lịch sử ngôn ngữ lập trình

Lịch sử ngôn ngữ lập trình

31/08/2022
134
Chó Husky. Ảnh: Internet

Top 10 giống chó nguy hiểm bị “cấm” trên thế giới

24/08/2022
133
Trường Bình Công Chúa. Ảnh minh họa

Cuộc đời bi thảm của Trường Bình Công Chúa

26/08/2022
128
Tội ác của Võ Tắc Thiên được dân gian truyền lại ra sao?

Tội ác của Võ Tắc Thiên được dân gian truyền lại ra sao?

02/09/2022
120
Những người có “siêu năng lực” khiến khoa học không thể lý giải được

Những người có “siêu năng lực” khiến khoa học không thể lý giải được

30/09/2022
118
Top 10 sinh vật “đáng sợ” trong rừng nhiệt đới Amazon, rắn và nhện lớn nhất thế giới đã có mặt tại đây!

Top 10 sinh vật “đáng sợ” trong rừng nhiệt đới Amazon, rắn và nhện lớn nhất thế giới đã có mặt tại đây!

25/08/2022
116
Một vòng thế giới: Khoa học - Công nghệ - Tri Thức

© 2022 Một vòng thế giới - Khoa học - Công nghệ - Tri Thức.

Navigate Site

  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

Mạng xã hội

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí

© 2022 Một vòng thế giới - Khoa học - Công nghệ - Tri Thức.

Welcome Back!

Sign In with Facebook
OR

Login to your account below

Forgotten Password? Sign Up

Create New Account!

Sign Up with Facebook
OR

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In