• About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
  • Đăng nhập
  • Đăng ký
Một vòng thế giới | Khoa học - Công nghệ - Tri Thức - Khám phá
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí
No Result
View All Result
Một vòng thế giới | Khoa học - Công nghệ - Tri Thức - Khám phá
No Result
View All Result
Trang chủ Khám phá Khoa học vũ trụ

Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái đất là hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt trời?

10 tháng trước
trong Khoa học vũ trụ
Thời gian đọc: 5 phút
0 0
A A
0
Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái đất là hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt trời?

Trái đất (cách Mặt trời 1 AU) là hành tinh lớn nhất và có mật độ lớn nhất trong số các hành tinh vòng trong của Hệ Mặt trời, cũng là hành tinh duy nhất mà chúng ta biết có các hoạt động địa chất gần đây, và là hành tinh duy nhất trong vũ trụ được biết đến là nơi có sự sống tồn tại.

1
CHIA SẺ
3
LƯỢT XEM
Share on FacebookShare on Twitter

Trái đất, hành tinh thứ ba trong Hệ Mặt trời, là ngôi nhà của rất nhiều sinh vật sống. Không chỉ vậy, hành tinh của chúng ta còn có các hành tinh khác bao quanh và cùng xoay quanh Mặt trời. Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu bảy hành tinh còn lại trong Hệ Mặt trời của chúng ta biến mất? Đây là một câu hỏi khó, tuy nhiên nếu điều này xảy ra, có lẽ loài người chúng ta sẽ không thể tồn tại, và sự sống có lẽ chúng không thể hình thành trên Trái đất.

Giả sử tất cả các hành tinh ngoại trừ Trái đất đột nhiên biến mất, dấu hiệu đầu tiên sẽ là những thay đổi tinh tế trên bầu trời đêm. Năm hành tinh khác – sao Thủy, sao Kim, sao Hỏa, sao Mộc và sao Thổ – đều có thể nhìn thấy vào ban đêm trên bầu trời của chúng ta thì nay sẽ không thể nhìn thấy nữa.

Sự thiếu vắng các hành tinh này trên bầu trời đêm sẽ ngay lập tức nhận thấy được đối với các nhà thiên văn học, nhưng những khác biệt này có thể không rõ ràng đối với con mắt của những người bình thường như chúng ta. Tuy nhiên, sự khác biệt trên bầu trời sẽ không phải là thay đổi duy nhất và chắc chắn cũng không phải là sự thay đổi có tác động lớn nhất.

Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái đất là hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt trời - ảnh 1
Trái đất (cách Mặt trời 1 AU) là hành tinh lớn nhất và có mật độ lớn nhất trong số các hành tinh vòng trong của Hệ Mặt trời, cũng là hành tinh duy nhất mà chúng ta biết có các hoạt động địa chất gần đây, và là hành tinh duy nhất trong vũ trụ được biết đến là nơi có sự sống tồn tại.

Nếu tất cả các hành tinh khác biến mất, nó sẽ có tác động đến quỹ đạo của Trái đất xung quanh Mặt trời. Trong khi lực hấp dẫn của Mặt trời đóng một vai trò quan trọng trong việc giữ cho hành tinh của chúng ta ở trong đúng quỹ đạo của Hệ Mặt trời thì các hành tinh khác đóng một vai trò quan trọng trong việc giữ cân bằng.

Theo Zmescience, sẽ không có cách nào để biết được hành tinh của chúng ta có thể sẽ di chuyển như thế nào nếu không có các hành tinh khác giữ quỹ đạo của chúng ta trong tầm kiểm soát. Chúng ta có thể trôi vào khu vực quá gần Mặt trời và có thể sẽ bị nhiệt độ của Mặt trời thiêu cháy, hoặc chúng ta có thể sẽ di chuyển đến nơi mà sao Hải Vương và sao Thiên Vương hiện đang cư trú, nơi nhiệt độ quá lạnh để chúng ta có thể tồn tại.

Ngay cả khi Trái đất cố gắng ở trong quỹ đạo hiện tại của nó, vẫn có thể có một số tác động tiêu cực do thiếu các hành tinh khác gây ra. Ví dụ, lực hấp dẫn khổng lồ của sao Mộc hoạt động giống như một “máy hút bụi” thu hút các hành tinh lang thang và sao chổi, giúp chúng không va vào các hành tinh khác, bao gồm cả Trái đất. Nếu không có ảnh hưởng hấp dẫn của sao Mộc, chúng ta có thể thấy nhiều tiểu hành tinh và sao chổi va vào hành tinh của chúng ta theo thời gian.

Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái đất là hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt trời - ảnh 2
Trái đất cũng là hành tinh đá duy nhất có thủy quyển lỏng, và cũng là hành tinh duy nhất nơi quá trình kiến tạo mảng đã được quan sát. Bầu khí quyển của Trái đất cũng khác căn bản so với các hành tinh khác với thành phần phân tử oxy tự do thiết yếu cho sự sống chiếm tới 21% trong bầu khí quyển.

Các hành tinh khác đóng một vai trò lớn trong việc giúp chúng ta duy trì quỹ đạo xung quanh Mặt trời. Điều này rất quan trọng, vì quỹ đạo của Trái đất hiện tại đang nằm trong “Goldilocks Zone”. Theo NASA, Goldilocks Zone, còn được gọi là khu vực có thể sinh sống, là khu vực xung quanh một ngôi sao, nơi nước lỏng có thể tồn tại. Đó là bởi vì các điều kiện trong khu vực này là “vừa phải” cho cuộc sống, không quá lạnh cũng không quá nóng.

Các điều kiện cần thiết để sự sống bắt đầu trên một hành tinh vốn đã khó đáp ứng, và trong trường hợp của Trái đất, sự sống sẽ không thể phát sinh nếu như “những người hàng xóm” của chúng ta đột nhiên biến mất.

Sự sống là một đặc điểm phân biệt các thực thể vật chất có cơ chế sinh học (ví dụ như khả năng tự duy trì, hay truyền tín hiệu), tách biệt chúng với các vật thể không có những cơ chế đó hoặc đã ngừng hoạt động, những vật đó được gọi là vô sinh hay vô tri giác.

Sự sống trên Trái đất xuất hiện lần đầu vào khoảng 4.28 tỷ năm trước, ngay sau sự hình thành của biển vào khoảng 4.41 tỷ năm trước đây và cũng không lâu sau sự hình thành của Trái đất 4.54 tỷ năm trước.

Sự sống trên Trấi đất có thể bắt nguồn từ các tế bào RNA, mặc dù sự sống với tế bào RNA có thể không phải là đầu tiên. Cơ chế hình thành sự sống trên Trái đất cho đến nay vẫn chưa được giải thích rõ ràng, nhưng một số tin nhà khoa học luôn tin vào lý thuyết đến từ thí nghiệm Miller–Urey.

5/5 - (6 bình chọn)
Từ khóa: Goldilocks Zonehành tinh duy nhất trong Hệ Mặt trờiquỹ đạo của Trái đấtsự sốngSự sống trên Trái đấttrái đất
Chủ đề:
ShareTweetPin1
Bài trước

Vua hủi Jerusalem – vị anh hùng gây khiếp sợ trong lịch sử

Bài tiếp theo

Thor Heyerdahl và chuyến phiêu lưu hoang dã vượt đại dương bằng thuyền tự chế

ĐANG ĐƯỢC QUAN TÂM

Tia sét lạ đánh xuống Trái đất, một thứ không thể tồn tại xuất hiện
Khoa học vũ trụ

Tia sét lạ đánh xuống Trái đất, một thứ không thể tồn tại xuất hiện

01/02/2023
3
Vũ trụ được tính tuổi bằng cách nào?
Khoa học vũ trụ

Vũ trụ được tính tuổi bằng cách nào?

26/12/2022
2
Siêu đám thiên hà Laniakea đáng sợ như thế nào - ảnh 1
Khoa học vũ trụ

Siêu đám thiên hà Laniakea đáng sợ như thế nào?

29/09/2022
4
Trái đất nhỏ bé ra sao khi đứng cạnh Mặt trời.- ảnh 1
Khoa học vũ trụ

Trái đất nhỏ bé ra sao khi đứng cạnh Mặt trời?

25/09/2022
7
Liên tục trúng bom vũ trụ, Mặt trăng lăn đi 10 độ - ảnh 1
Khoa học vũ trụ

Liên tục trúng “bom vũ trụ”, Mặt trăng lăn đi 10 độ

25/09/2022
1
Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?
Khoa học vũ trụ

Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?

13/09/2022
2
Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái đất có kích thước của sao Mộc ảnh 1
Khoa học vũ trụ

Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái đất có kích thước của sao Mộc?

10/09/2022
2
Liên tiếp tìm thấy 2 siêu Trái đất nữa, 1 trong số đó nằm trong vùng vàng sự sống - ảnh 1
Khoa học vũ trụ

Liên tiếp tìm thấy 2 siêu Trái đất mới, 1 trong số đó nằm trong “vùng vàng sự sống”!

09/09/2022
1
Điều gì xảy ra nếu Trái đất chệch khỏi quỹ đạo? - ảnh 1
Khoa học vũ trụ

Điều gì xảy ra nếu Trái đất chệch khỏi quỹ đạo?

08/09/2022
1
Lại phát hiện siêu Trái đất gần Hệ Mặt trời: Rất khác so với siêu Trái đất vừa tìm thấy - ảnh 1
Khoa học vũ trụ

Lại phát hiện siêu Trái đất gần Hệ Mặt trời: Rất khác so với siêu Trái đất vừa tìm thấy!

01/09/2022
1
Load More
Bài tiếp theo
Thor Heyerdahl với các hiện vật từ Đảo Phục sinh năm 1957. (Ảnh: Rex).

Thor Heyerdahl và chuyến phiêu lưu hoang dã vượt đại dương bằng thuyền tự chế

Kiến trúc kim tự tháp Shimao rộng hơn 80.000 ha ở tỉnh Thiểm Tây. (Ảnh: South China Morning Post).

Phát hiện mới tại kim tự tháp Shimao rộng ngang 10 sân bóng đá

Gorman (trái) cùng với chiếc P-51 từ Phi đội máy bay chiến đấu số 178 tại sân bay Hector.

Giải mã những bí ẩn bao trùm sự kiện: Phi công Mỹ "giao chiến" với người ngoài hành tinh

Bình luận

Tiêu điểm.

Hầu hết thuốc lá điện tử đều có một ống ngậm, hoặc hộp mực, một bộ làm nóng, pin sạc và mạch điện.

Thuốc lá điện tử: Phát minh giúp cai nghiện hay kẻ giết người mới?

23/08/2022
2
Tiệm bò Kobe để khách đợi 30 năm mới có đồ ăn tại Tokyo, Nhật Bản

Tiệm bò Kobe để khách đợi 30 năm mới có đồ ăn tại Tokyo, Nhật Bản

18/08/2022
2
Kim cương hiếm hé lộ có nhiều nước ở sâu trong lòng Trái đất

Kim cương hiếm hé lộ có nhiều nước ở sâu trong lòng Trái đất

04/10/2022
0
AI Test Kitchen

Người dùng đã có thể thử nghiệm các dự án AI thông qua ứng dụng AI Test Kitchen của Google

26/08/2022
3
SAA được gọi là "Tam giác quỷ Bermuda trong không gian".

Top 6 vật thể bí ẩn tồn tại trong Hệ Mặt trời

23/08/2022
0
Những gã khổng lồ ngành ô tô BMW, GM, Toyota sắp đánh phí tính năng tiện ích trên ô tô

Những gã khổng lồ ngành ô tô BMW, GM, Toyota sắp đánh phí tính năng tiện ích trên ô tô

23/08/2022
2
Những sự thật thú vị về người La Mã cổ đại - ảnh 5

Những sự thật thú vị về người La Mã cổ đại

19/09/2022
56
Trái đất "ốm yếu" vì biến đổi khí hậu tạo cơ hội thuận lợi cho các dịch bệnh "bùng nổ" - (Ảnh: NEWS MEDICAL LIFE SCIENCE)

Nghiên cứu gây sốc: 277 dịch bệnh có thể bùng nổ vì sai lầm khó ngờ của chúng ta

09/09/2022
8
Bên dưới lớp cát dày của sa mạc Sahara ở Châu Phi có gì - ảnh 2

Bên dưới lớp cát dày của sa mạc Sahara ở Châu Phi có gì?

12/09/2022
3
Trái đất nhỏ bé ra sao khi đứng cạnh Mặt trời.- ảnh 1

Trái đất nhỏ bé ra sao khi đứng cạnh Mặt trời?

25/09/2022
7
Vị trí chấn tâm của trận động đất xảy ra chiều 23/8. (Ảnh: Viện Vật lý địa cầu).

Động đất mạnh chưa từng có ở Kon Tum, người dân tháo chạy ra khỏi nhà

22/09/2022
4

Bài viết xem nhiều.

Công nghệ hiện nay đã có thể mang lại AI cho đôi mắt của Kẻ hủy diệt

Công nghệ hiện nay đã có thể mang lại AI cho đôi mắt của “Kẻ hủy diệt”

21/09/2022
967
Tại sao người bị trầm cảm thường muốn chết - ảnh 1

Tại sao người bị trầm cảm thường muốn chết?

30/08/2022
924
Một con chim đậu xuống cửa sông mở đầu đại dịch giết chết 50 triệu người - ảnh 5

Một con chim đậu xuống cửa sông mở đầu đại dịch giết chết 50 triệu người

22/09/2022
354
Giật mình phát hiện hình ảnh bên trong kim tự tháp Ai Cập - Ảnh 7

Giật mình với phát hiện hình ảnh bên trong kim tự tháp Ai Cập

21/09/2022
247
Khám phá Kim tự tháp Ai Cập cổ đại

Khám phá kim tự tháp Ai Cập cổ đại với những điều ít biết

31/08/2022
189
Lịch sử ngôn ngữ lập trình

Lịch sử ngôn ngữ lập trình

31/08/2022
137
Chó Husky. Ảnh: Internet

Top 10 giống chó nguy hiểm bị “cấm” trên thế giới

24/08/2022
136
Trường Bình Công Chúa. Ảnh minh họa

Cuộc đời bi thảm của Trường Bình Công Chúa

26/08/2022
131
Tội ác của Võ Tắc Thiên được dân gian truyền lại ra sao?

Tội ác của Võ Tắc Thiên được dân gian truyền lại ra sao?

02/09/2022
123
Những người có “siêu năng lực” khiến khoa học không thể lý giải được

Những người có “siêu năng lực” khiến khoa học không thể lý giải được

30/09/2022
119
Một vòng thế giới: Khoa học - Công nghệ - Tri Thức

© 2022 Một vòng thế giới - Khoa học - Công nghệ - Tri Thức.

Navigate Site

  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

Mạng xã hội

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí

© 2022 Một vòng thế giới - Khoa học - Công nghệ - Tri Thức.

Welcome Back!

Sign In with Facebook
OR

Login to your account below

Forgotten Password? Sign Up

Create New Account!

Sign Up with Facebook
OR

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In