• About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
  • Đăng nhập
  • Đăng ký
Một vòng thế giới | Khoa học - Công nghệ - Tri Thức - Khám phá
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí
No Result
View All Result
Một vòng thế giới | Khoa học - Công nghệ - Tri Thức - Khám phá
No Result
View All Result
Trang chủ Đời sống Y học - Sức khỏe

Dịch cúm cà chua tại Ấn Độ nguy hiểm thế nào?

5 tháng trước
trong Y học - Sức khỏe
Thời gian đọc: 5 phút
0 0
A A
0
Dịch cúm cà chua tại Ấn Độ nguy hiểm thế nào?

Cúm cà chua có một số biểu hiện không điển hình.

0
CHIA SẺ
3
LƯỢT XEM
Share on FacebookShare on Twitter

Bệnh cúm cà chua chưa có vaccine và thuốc điều trị, triệu chứng gần giống với bệnh chân tay miệng.

Nội dung bài viết

  1. Cúm cà chua là gì?
  2. Vì sao Ấn Độ ghi nhận nhiều ca cúm cà chua?
  3. Khác biệt của cúm cà chua và các bệnh truyền nhiễm trẻ em khác
  4. Ngăn ngừa và điều trị cúm cà chua

Ấn Độ báo cáo các ca nhiễm virus lạ được gọi là cúm cà chua, âm thầm lây lan kể từ tháng 5. Các ca nhiễm chủ yếu ở trẻ em, lây lan ra một số tỉnh như Kerala, Tamil Nadu, Haryana và Odisha. Ngày 23/8, Bộ Y tế Liên minh Ấn Độ đã ban hành hướng dẫn về phòng ngừa, xét nghiệm và điều trị nhiễm cúm cà chua.

Cúm cà chua là gì?

Cúm cà chua có triệu chứng đặc trưng là sốt, đau khớp, phát ban đỏ, giống với màu cà chua, thường thấy ở trẻ em dưới 5 tuổi. Các triệu chứng này đi kèm với biểu hiện của sốt siêu vi như tiêu chảy, mất nước, buồn nôn, nôn và mệt mỏi.

Cúm cà chua được cho là hệ quả của bệnh sốt xuất huyết và chikungunya thường thấy ở vùng Kerala. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu hiện nay tin rằng nó là biến thể của bệnh tay chân miệng, do các loại virus như Coxsackievirus A-6 và A-16 gây ra.

Dịch cúm cà chua tại Ấn Độ nguy hiểm thế nào?
Cúm cà chua có một số biểu hiện không điển hình.

“Cúm cà chua có thể là hậu quả của chikungunya hoặc sốt xuất huyết ở trẻ em hơn là một bệnh nhiễm virus. Nó cũng có thể là dạng mới của chân tay miệng do virus, một bệnh truyền nhiễm phổ biến ở trẻ từ một đến 5 tuổi và người lớn bị suy giảm miễn dịch”, báo cáo trên Lancet nêu rõ.

Ekta Gupta, giáo sư virus học tại Viện Khoa học Gan và Mật cho biết: “Chân tay miệng không phải loại bệnh truyền nhiễm mới. Nó thỉnh thoảng xuất hiện trên toàn quốc, nhưng không phổ biến”.

Vì sao Ấn Độ ghi nhận nhiều ca cúm cà chua?

Theo giáo sư Gupta, người dân chú ý đến cúm cà chua bởi nhiều loại bệnh truyền nhiễm mới được báo cáo trong năm nay. Bà cho rằng sau khi Covid-19 hoành hành, người dân và cả giới chuyên gia trở nên cảnh giác với các loại virus mới nổi.

Bà giải thích, thông thường, nhiều căn bệnh có mức độ lây lan giới hạn nên các bác sĩ không xét nghiệm.

“Có nhiều loại bệnh nhiễm trùng do virus ở trẻ em, nhưng chúng ta không thể, và không cần xét nghiệm từng loại virus. Tuy nhiên, hiện nay, chúng ta đang ghi nhận nhiều trường hợp mới vì số ca xét nghiệm virus tăng lên trong 5 năm qua tại các phòng khám trải dài khắp đất nước. Đại dịch cũng thúc đẩy hoạt động này”, giáo sư Gupta giải thích.

Khác biệt của cúm cà chua và các bệnh truyền nhiễm trẻ em khác

Theo tiến sĩ Asawathyraj, nhà khoa học tại Viện Virus Cao cấp, cúm cà chua có một số biểu hiện không điển hình. Các nốt phát ban đỏ như cà chua chỉ giới hạn ở miệng (lưỡi, lợi và bên trong má), lòng bàn tay, lòng bàn chân. Một số trẻ bị phát ban ở mông và rụng móng tay.

Tiến sĩ Asawathyraj cũng cho biết các nốt phát ban có thể phân biệt bằng mắt thường với đậu mùa khỉ. “Phát ban ở đậu mùa khỉ ăn sâu hơn, sự phân bố cũng khác nhau”, bà nói.

Tuy nhiên, bệnh có thể bị nhầm lẫn với chân tay miệng. Các ca chân tay miệng hiện nay chủ yếu do Coxsackievirus A-6 và A-16 gây ra. Một số trường hợp bắt nguồn từ Enterovirus71, song không phổ biến.

Ngăn ngừa và điều trị cúm cà chua

Hiện chưa có phương pháp điều trị và vaccine đặc hiệu cho căn bệnh này. Tuy nhiên, các bệnh nhi sẽ được điều trị theo triệu chứng, chẳng hạn kê đơn paracetamol để hạ sốt.

Vì virus chủ yếu lây lan ở trẻ em, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh khuyến cáo tập trung các biện pháp phòng ngừa ở nhóm tuổi này. Theo hướng dẫn của cơ quan, các ca nghi nhiễm nên cách ly từ 5 đến 7 ngày sau khi bắt đầu xuất hiện triệu chứng.

Trẻ em cần được giáo dục về tình trạng bệnh, yêu cầu không ôm hoặc chạm vào những em bị sốt phát ban khác. Trẻ cần giữ vệ sinh, ngừng mút ngón tay và sử dụng khăn để sổ mũi.

Theo khuyến cáo, các em có biểu hiện mắc bệnh phải cách ly, vệ sinh đồ dùng, quần áo, giường chiếu thường xuyên, súc miệng nước muối, rửa sạch mụn bằng nước ấm.

Các địa phương cần kiểm tra và có biện pháp ứng phó nếu dịch bệnh bùng phát. Tất cả các mẫu dịch đường hô hấp, phân hoặc dịch não tủy (trong trường hợp bệnh nhi bị viêm não) cần được thu thập trong 48 giờ sau khi bị bệnh.

5/5 - (1 bình chọn)
Từ khóa: bệnh cúmbệnh cúm cà chuabệnh truyền nhiễmbệnh truyền nhiễm trẻ emCúm cà chuadịch cúm cà chua ở ấn độdịch cúm mớitriệu chứng của cúm cà chua
Chủ đề: Dịch cúm cà chua
ShareTweetPin
Bài trước

Samsung ra mắt SSD 990 PRO, tối ưu chơi game PCIe 4 nhanh nhất với RGB

Bài tiếp theo

Tác hại của chế độ ăn kiêng toàn thịt gà để giảm cân

ĐANG ĐƯỢC QUAN TÂM

Cách ngừa đồng nhiễm cúm và Covid-19 thời điểm giao mùa - ảnh 1
Y học - Sức khỏe

Cách ngừa đồng nhiễm cúm và Covid-19 thời điểm giao mùa

07/10/2022
2
Vì sao chúng ta dễ buồn chán vào cuối thu, đầu đông - ảnh 1
Y học - Sức khỏe

Vì sao chúng ta dễ buồn chán vào cuối thu, đầu đông?

04/10/2022
3
TP.HCM phát hiện ca đậu mùa khỉ đầu tiên
Y học - Sức khỏe

TP.HCM phát hiện ca đậu mùa khỉ đầu tiên

04/10/2022
3
Thế giới thoát được đại dịch kép như thế nào - ảnh 2
Y học - Sức khỏe

Thế giới thoát được “đại dịch kép” như thế nào?

22/09/2022
1
Adenovirus lây nhiễm cho trẻ nhỏ như thế nào - ảnh 1
Y học - Sức khỏe

Adenovirus lây nhiễm cho trẻ nhỏ như thế nào?

21/09/2022
9
Phân biệt dấu hiệu mắc Adenovirus với bệnh cảm cúm thông thường - ảnh 1
Y học - Sức khỏe

Phân biệt dấu hiệu mắc Adenovirus với bệnh cảm cúm thông thường

18/09/2022
6
Ca nhiễm virus Adeno tăng bất thường, 6 trẻ em tử vong
Y học - Sức khỏe

Ca nhiễm virus Adeno tăng bất thường, 6 trẻ em tử vong

16/09/2022
1
Chỉ 2 phút đi bộ sau bữa ăn cũng giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường - ảnh 1
Y học - Sức khỏe

Chỉ 2 phút đi bộ sau bữa ăn cũng giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường

02/09/2022
2
Những lợi ích sức khỏe ít người biết của quả mãng cầu - ảnh 3
Y học - Sức khỏe

Những lợi ích sức khỏe ít người biết của quả mãng cầu

26/08/2022
3
Tác hại của chế độ ăn kiêng toàn thịt gà để giảm cân - Ảnh 3
Y học - Sức khỏe

Tác hại của chế độ ăn kiêng toàn thịt gà để giảm cân

25/08/2022
5
Load More
Bài tiếp theo
Tác hại của chế độ ăn kiêng toàn thịt gà để giảm cân - Ảnh 3

Tác hại của chế độ ăn kiêng toàn thịt gà để giảm cân

Sóng hấp dẫn là gì? - Ảnh 4

Sóng hấp dẫn là gì?

Thành phố cô đơn ở Trung Quốc với bốn bề là vùng đất hoang vu và bí hiểm nhất hành tinh - Ảnh 1

Thành phố cô đơn ở Trung Quốc với bốn bề là vùng đất hoang vu và bí hiểm nhất hành tinh

Bình luận

Tiêu điểm.

Nguyên mẫu thử nghiệm của mẫu tàu ngầm trên mặt nước. (Ảnh: Đại học Hàng không và Du hành vũ trụ Nam Ninh)

Trung Quốc phát triển tàu ngầm không người lái bay được

10/09/2022
2
Chiến thắng vĩ đại nhất của Alexander là trận Gaugamela – cuộc đối đầu cuối cùng với quân đội hùng mạnh của Đế quốc Ba Tư. (Ảnh minh họa).

Vị vua lừng lẫy chinh phục hơn 5 triệu km2 trên 3 châu lục

17/08/2022
1
8 Trang phục Ai Cập cổ đại đặc trưng nhất của người Ai Cập - ảnh 1

8 trang phục Ai Cập cổ đại đặc trưng nhất của người Ai Cập

30/08/2022
38
Trong tương lai, Trái đất sẽ không còn là hành tinh xanh

Trong tương lai, Trái đất sẽ không còn là “hành tinh xanh”

30/09/2022
5
Bản đồ vô giá trên sao Hỏa: Tiết lộ mỏ khoáng sản khổng lồ trên Hành tinh Đỏ - Ảnh 4

Bản đồ vô giá trên sao Hỏa: Tiết lộ “mỏ khoáng sản” khổng lồ trên Hành tinh Đỏ!

25/08/2022
1
TOP 9 “thị trấn ma” bỏ hoang lớn nhất thế giới, biệt thự không ai dám ở miễn phí

TOP 9 “thị trấn ma” bỏ hoang lớn nhất thế giới, biệt thự không ai dám ở miễn phí

24/08/2022
18
Hệ thống SBIRS có thể phủ sóng toàn cầu 24/7

Mỹ phóng vệ tinh để cảnh báo sớm các vụ phóng tên lửa toàn cầu

05/09/2022
5
Trái đất đã từng sở hữu những diện mạo như thế nào - ảnh 1

Trái đất đã từng sở hữu những diện mạo như thế nào?

19/09/2022
2
Ngắm loạt ảnh chất như nước cất về những giọt nước, cứ ngỡ như xem các tác phẩm điêu khắc vậy - Ảnh 1

Ngắm loạt ảnh “chất như nước cất” về những giọt nước, cứ ngỡ như xem các tác phẩm điêu khắc vậy

03/09/2022
14
Phát hiện đại dương thứ 6 trên Trái đất sở hữu thể tích gấp 3 lần tất cả các đại dương cộng lại - ảnh 1

Phát hiện “đại dương thứ 6” trên Trái đất sở hữu thể tích gấp 3 lần tất cả các đại dương cộng lại?

04/10/2022
3
Hình tượng Thái Bình Công Chúa trong phim Trung Quốc.

Vì sao Thái Bình công chúa không kế nghiệp Võ Tắc Thiên?

20/09/2022
14

Bài viết xem nhiều.

Công nghệ hiện nay đã có thể mang lại AI cho đôi mắt của Kẻ hủy diệt

Công nghệ hiện nay đã có thể mang lại AI cho đôi mắt của “Kẻ hủy diệt”

21/09/2022
966
Tại sao người bị trầm cảm thường muốn chết - ảnh 1

Tại sao người bị trầm cảm thường muốn chết?

30/08/2022
924
Một con chim đậu xuống cửa sông mở đầu đại dịch giết chết 50 triệu người - ảnh 5

Một con chim đậu xuống cửa sông mở đầu đại dịch giết chết 50 triệu người

22/09/2022
353
Giật mình phát hiện hình ảnh bên trong kim tự tháp Ai Cập - Ảnh 7

Giật mình với phát hiện hình ảnh bên trong kim tự tháp Ai Cập

21/09/2022
245
Khám phá Kim tự tháp Ai Cập cổ đại

Khám phá kim tự tháp Ai Cập cổ đại với những điều ít biết

31/08/2022
188
Lịch sử ngôn ngữ lập trình

Lịch sử ngôn ngữ lập trình

31/08/2022
134
Chó Husky. Ảnh: Internet

Top 10 giống chó nguy hiểm bị “cấm” trên thế giới

24/08/2022
133
Trường Bình Công Chúa. Ảnh minh họa

Cuộc đời bi thảm của Trường Bình Công Chúa

26/08/2022
128
Tội ác của Võ Tắc Thiên được dân gian truyền lại ra sao?

Tội ác của Võ Tắc Thiên được dân gian truyền lại ra sao?

02/09/2022
120
Những người có “siêu năng lực” khiến khoa học không thể lý giải được

Những người có “siêu năng lực” khiến khoa học không thể lý giải được

30/09/2022
118
Một vòng thế giới: Khoa học - Công nghệ - Tri Thức

© 2022 Một vòng thế giới - Khoa học - Công nghệ - Tri Thức.

Navigate Site

  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

Mạng xã hội

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí

© 2022 Một vòng thế giới - Khoa học - Công nghệ - Tri Thức.

Welcome Back!

Sign In with Facebook
OR

Login to your account below

Forgotten Password? Sign Up

Create New Account!

Sign Up with Facebook
OR

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In