• About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
  • Đăng nhập
  • Đăng ký
Một vòng thế giới | Khoa học - Công nghệ - Tri Thức - Khám phá
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí
No Result
View All Result
Một vòng thế giới | Khoa học - Công nghệ - Tri Thức - Khám phá
No Result
View All Result
Trang chủ Sự kiện Câu chuyện khoa học

Ca truyền máu đầu tiên trên thế giới diễn ra thế nào?

6 tháng trước
trong Câu chuyện khoa học
Thời gian đọc: 6 phút
0 0
A A
0
Ca truyền máu đầu tiên trên thế giới diễn ra thế nào - ảnh 1

Thí nghiệm về truyền máu được tiến hành trên động vật và giữa động vật với con người.

1
CHIA SẺ
1
LƯỢT XEM
Share on FacebookShare on Twitter

Ít ai biết rằng, để có thể tiến hành được việc truyền máu quá đỗi bình thường ở thời điểm hiện tại, các nhà khoa học đã tốn không ít công sức, tiến hành nhiều cuộc thử nghiệm mạo hiểm…

Những thử nghiệm truyền máu thành công được bắt đầu ở thế kỷ XIX và phát triển mạnh ở thế kỷ XX. Câu chuyện về sự ra đời của ngành huyết học truyền máu gắn liền với những cuộc thí nghiệm li kỳ từng gây ra cái chết cho không ít người.

Ý tưởng táo bạo và những thí nghiệm chết người

Ý tưởng về việc truyền máu lần đầu tiên xuất hiện vào khoảng những năm giữa thế kỷ 17 bởi các danh y thời kỳ này và được ghi chép lại bởi một người có tên là Stefano Infessura. Theo ghi chép, vào năm 1492, khi một nhân vật tầm cỡ bị bệnh và rơi vào tình trạng hôn mê, máu của 3 cậu bé đã được các thần y dùng để truyền cho giáo hoàng qua đường miệng.

Thời điểm đó, người ta chưa hiểu rõ về quá trình tuần hoàn máu và nguyên lý của việc truyền máu mà chỉ xem máu như là một yếu tố quan trọng nuôi sống cơ thể con người. Những cậu bé được chọn để lấy máu mới chỉ lên 10 tuổi, sau khi bị lấy đi một lượng máu đáng kể để phục vụ giáo hoàng đã phải nhận lấy cái chết do mất máu.

Năm 1660, sau phát hiện của William Harvey về quy luật tuần hoàn của máu trong cơ thể, các chuyên gia phẫu thuật tại London – Anh và Paris – Pháp bắt đầu tiến hành thí nghiệm truyền máu từ những con bê và những con cừu sang những con chó, hoặc truyền máu từ chó sang cho những con bò, hay từ dê sang ngựa… Song thí nghiệm đáng chú ý nhất là cuộc truyền máu thử nghiệm từ cừu sang cho con người. Người được chọn tham gia cuộc thử nghiệm nhận máu từ cừu này là một người Anh có tên là Arthur Coga.

Cuộc thử nghiệm đã đạt được thành công, theo đánh giá của các nhà khoa học khi đó, bởi ít nhất bệnh nhân Arthur Coga đã hồi phục được một chút thời gian trước khi bị chết.

Ca truyền máu đầu tiên trên thế giới diễn ra thế nào - ảnh 1
Thí nghiệm về truyền máu được tiến hành trên động vật và giữa động vật với con người.

Sau cuộc thử nghiệm táo bạo và cái chết của Coga, năm 1667, không từ bỏ hy vọng của mình, các bác sĩ phẫu thuật tại London – Anh và vị cộng sự người Pháp là bác sĩ Jean Baptiste Denis tiếp tục với một cuộc thử nghiệm khác.

Bác sĩ Denis đã tiến hành đồng thời thí nghiệm truyền máu từ một con cừu non sang cho một cậu bé 16 tuổi đang bị ốm nặng và thí nghiệm truyền máu từ một con bê sang cho một bệnh nhân có tên là Antoine Mauroy.

Kết quả là các bệnh nhân của ông đều bị chết. Suốt một thời gian dài kể từ khi những cuộc thí nghiệm về truyền máu không mang lại kết quả đối với con người, người ta gần như không dám tiến hành một cuộc thử nghiệm mạo hiểm nào khác về truyền máu.

Thành công sau 150 năm chờ đợi

Thành công đầu tiên trên con người chỉ thực sự đến vào thập niên đầu của thế kỷ 19. Khi đó, khoa học vẫn chưa phát hiện ra các nhóm máu. Người mạnh dạn thực hiện thành công cuộc thử nghiệm này là bác sĩ sản khoa James Blundell, người Anh.

Năm 1818, bác sĩ Blundell đã tiến hành lấy máu của chồng một sản phụ bị mất máu do băng huyết để truyền cho người vợ và đã đạt được thành công bất ngờ. Kể từ sau thành công đó, suốt từ năm 1825 đến năm 1830, bác sĩ Blundell đã thực hiện 10 ca truyền máu.

5 trong số 10 ca truyền máu đó đã mang lại hiệu quả hồi phục không ngờ cho các bệnh nhân. Bác sĩ Blundell cũng là người đã phát minh ra dụng cụ truyền máu được phổ biến cho tới ngày nay.

Ca truyền máu đầu tiên trên thế giới diễn ra thế nào - ảnh 2
Bác sĩ Blundell đã tiến hành lấy máu của chồng một sản phụ bị mất máu do băng huyết để truyền cho người vợ và đã đạt được thành công bất ngờ.

Sau thành công của bác sĩ Blundell, ngành huyết học truyền máu đã thực sự phát triển và liên tiếp đạt được những thành công. Năm 1840, tại Trường đại học Y dược George – London – Anh, với sự giúp đỡ của bác sĩ Blundell, một sinh viên có tên là Samuel Armstrong Lane đã tiến hành ca truyền máu cứu sống một bệnh nhân bị mắc chứng máu khó đông. Song, tỷ lệ thành công của các ca truyền máu là rất thấp và nhờ vào sự may rủi rất lớn.

Chỉ tới năm 1901, khi nhà khoa học người áo Karl Landsteiner phát hiện ra các nhóm máu. Việc phát hiện ra các nhóm máu được xem là một phát hiện quan trọng của khoa học, bởi nó đã giúp các nhà khoa học thực hiện được công việc mà họ đã cố gắng trong suốt 2 thế kỷ, đồng thời mở ra hướng phát triển cho ngành huyết học truyền máu.

Ca truyền máu đầu tiên trên thế giới diễn ra thế nào - ảnh 3
Việc truyền đúng nhóm máu phù hợp là một điều vô cùng quan trọng trong truyền máu.

Đến lúc này, người ta mới nhận ra rằng: Thực tế thất bại của những thí nghiệm trước đó là do việc máu truyền vào cơ thể bệnh nhân không được tiếp nhận và bị đào thải do không đúng nhóm máu. Và việc truyền đúng nhóm máu phù hợp là một điều vô cùng quan trọng trong truyền máu.

Việc truyền máu đã trở nên an toàn hơn rất nhiều và mức độ rủi ro tử vong trong truyền máu gần như không còn. Nhờ vào phát hiện quan trọng này, Karl Landsteiner đã được trao giải Nobel y học vào năm 1930.

Đánh giá bài viết
Từ khóa: ca truyền máu đầu tiên trên thế giớiJames BlundellKarl Landsteinerngành huyết học truyền máunhóm máuquá trình tuần hoàn máuSamuel Armstrongthí nghiệm chết ngườitruyền đúng nhóm máutruyền máu
ShareTweetPin1
Bài trước

Sốc khi bộ não bị đánh cắp của nhà bác học Einstein nằm trong… lọ xốt mayonnaise

Bài tiếp theo

Acsimet – nhà bác học vĩ đại của Hy Lạp cổ

ĐANG ĐƯỢC QUAN TÂM

Bi kịch của những đứa trẻ nhà Albert Einstein - ảnh 6
Câu chuyện khoa học

Bi kịch của những đứa trẻ nhà Albert Einstein: Người biến mất bí ẩn, người phát điên rồi ra đi trong cô độc

01/02/2023
2
Bật mí về cha đẻ của thuốc sát trùng và những đóng góp cho lịch sử y học thế giới - ảnh 3
Câu chuyện khoa học

Bật mí về “cha đẻ” của thuốc sát trùng và những đóng góp cho lịch sử y học thế giới

07/10/2022
2
Sự thật về người đầu tiên tìm ra vắc xin - ảnh 1
Câu chuyện khoa học

Sự thật về người đầu tiên tìm ra vắc xin

07/10/2022
2
Acsimet - nhà bác học vĩ đại của Hy Lạp cổ - ảnh 1
Câu chuyện khoa học

Acsimet – nhà bác học vĩ đại của Hy Lạp cổ

01/10/2022
6
Câu chuyện về Charles Richard Drew - ảnh 1
Câu chuyện khoa học

Câu chuyện về Charles Richard Drew – Nhà khoa học khởi xướng ngân hàng máu, cứu sống hàng triệu người

13/09/2022
1
Nữ hoàng Anh Elizabeth II qua đời - ảnh 1
Câu chuyện khoa học

Nữ hoàng Anh Elizabeth II qua đời

09/09/2022
0
Câu chuyện phía sau tờ USD mệnh giá cao nhất: 100.000 USD - ảnh 4
Câu chuyện khoa học

Câu chuyện phía sau tờ USD mệnh giá cao nhất: 100.000 USD

02/09/2022
9
Cuộc đời và sự nghiệp của diễn viên kiêm nhà toán học Hedy Lamarr - ảnh 4
Câu chuyện khoa học

Cuộc đời và sự nghiệp của diễn viên kiêm nhà toán học Hedy Lamarr

26/08/2022
10
Talos of Crete: Câu chuyện 2.000 năm tuổi về vị thần Robot đầu tiên
Câu chuyện khoa học

Talos of Crete: Câu chuyện 2.000 năm tuổi về vị thần Robot đầu tiên

20/08/2022
5
Thay đổi thói quen con người không dễ, nhưng Ford đã làm được.
Câu chuyện khoa học

Henry Ford đã khiến thế giới chuyển từ ngựa sang ô tô bằng cách nào?

20/08/2022
4
Load More
Bài tiếp theo
Acsimet - nhà bác học vĩ đại của Hy Lạp cổ - ảnh 1

Acsimet - nhà bác học vĩ đại của Hy Lạp cổ

Kim tự tháp Khufu được xây dựng như thế nào? Các nhà khoa học cuối cùng đã tìm ra sự thật - ảnh 1

Kim tự tháp Khufu được xây dựng như thế nào? Các nhà khoa học cuối cùng đã tìm ra sự thật!

Giải mã bí ẩn về chủng tộc của người Ai Cập cổ đại - ảnh 1

Giải mã bí ẩn về chủng tộc của người Ai Cập cổ đại

Bình luận

Tiêu điểm.

Tiến sĩ Bùi Thanh Duyên, giám đốc khoa học kiêm người sáng lập Công ty Giải mã gene Genetica.

Nữ khoa học gia Việt Nam truy tìm bí ẩn gene người

19/08/2022
1
Suốt 440 triệu năm nay, vòng ngoài vẫn đang ngày một xa vòng trong. Khi vòng tương tác với số khí đang lơ lửng trong không gian, những ngôi sao mới sẽ hình thành.

Điểm lại 5 thành tựu lớn của Kính viễn vọng Không gian James Webb sau một tháng hoạt động

19/08/2022
5
Cá mặt quỷ lẩn mình dưới cát biển.

Thợ lặn hốt hoảng đối mặt với cá mặt quỷ dưới đáy đại dương

22/08/2022
2
Sự thật về kim tự tháp Ai Cập mọc bên dòng sông ma

Sự thật về kim tự tháp Ai Cập mọc bên dòng sông “ma”

02/09/2022
7
Bí ẩn về vùng 51 tại Mỹ - ảnh 4

Bí ẩn về vùng 51 tại Mỹ

05/09/2022
4
Tần Thủy Hoàng và 3 chuyện bí ẩn trước khi ông qua đời

Tần Thủy Hoàng và 3 chuyện bí ẩn trước khi ông qua đời

26/09/2022
5
Hồ Thiên Đảo.

Thành cổ nghìn năm nằm sâu dưới đáy hồ nước sạch nhất Trung Quốc

28/08/2022
9
Hình ảnh con quỷ đói trong tín ngưỡng dân gian.

“Tháng cô hồn” – Những điều kiêng kị và nên làm

02/09/2022
6
Kim tự tháp ai cập xây dựng như thế nào?

6 Điều bạn cần biết: Kim tự tháp ai cập xây dựng như thế nào?

06/08/2022
24
TOP 9 “thị trấn ma” bỏ hoang lớn nhất thế giới, biệt thự không ai dám ở miễn phí

TOP 9 “thị trấn ma” bỏ hoang lớn nhất thế giới, biệt thự không ai dám ở miễn phí

24/08/2022
18
Linh miêu Canada sở hữu bộ lông đóm và đôi tai đặc trưng của chi Linh miêu

TOP 8 loài mèo hoang dã hung dữ nhất thế giới, loài linh miêu hung dữ hơn chúng ta tưởng rất nhiều

27/08/2022
42

Bài viết xem nhiều.

Công nghệ hiện nay đã có thể mang lại AI cho đôi mắt của Kẻ hủy diệt

Công nghệ hiện nay đã có thể mang lại AI cho đôi mắt của “Kẻ hủy diệt”

21/09/2022
966
Tại sao người bị trầm cảm thường muốn chết - ảnh 1

Tại sao người bị trầm cảm thường muốn chết?

30/08/2022
924
Một con chim đậu xuống cửa sông mở đầu đại dịch giết chết 50 triệu người - ảnh 5

Một con chim đậu xuống cửa sông mở đầu đại dịch giết chết 50 triệu người

22/09/2022
354
Giật mình phát hiện hình ảnh bên trong kim tự tháp Ai Cập - Ảnh 7

Giật mình với phát hiện hình ảnh bên trong kim tự tháp Ai Cập

21/09/2022
247
Khám phá Kim tự tháp Ai Cập cổ đại

Khám phá kim tự tháp Ai Cập cổ đại với những điều ít biết

31/08/2022
189
Chó Husky. Ảnh: Internet

Top 10 giống chó nguy hiểm bị “cấm” trên thế giới

24/08/2022
135
Lịch sử ngôn ngữ lập trình

Lịch sử ngôn ngữ lập trình

31/08/2022
135
Trường Bình Công Chúa. Ảnh minh họa

Cuộc đời bi thảm của Trường Bình Công Chúa

26/08/2022
131
Tội ác của Võ Tắc Thiên được dân gian truyền lại ra sao?

Tội ác của Võ Tắc Thiên được dân gian truyền lại ra sao?

02/09/2022
123
Top 10 sinh vật “đáng sợ” trong rừng nhiệt đới Amazon, rắn và nhện lớn nhất thế giới đã có mặt tại đây!

Top 10 sinh vật “đáng sợ” trong rừng nhiệt đới Amazon, rắn và nhện lớn nhất thế giới đã có mặt tại đây!

25/08/2022
119
Một vòng thế giới: Khoa học - Công nghệ - Tri Thức

© 2022 Một vòng thế giới - Khoa học - Công nghệ - Tri Thức.

Navigate Site

  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

Mạng xã hội

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí

© 2022 Một vòng thế giới - Khoa học - Công nghệ - Tri Thức.

Welcome Back!

Sign In with Facebook
OR

Login to your account below

Forgotten Password? Sign Up

Create New Account!

Sign Up with Facebook
OR

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In