• About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
  • Đăng nhập
  • Đăng ký
Một vòng thế giới | Khoa học - Công nghệ - Tri Thức - Khám phá
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí
No Result
View All Result
Một vòng thế giới | Khoa học - Công nghệ - Tri Thức - Khám phá
No Result
View All Result
Trang chủ Khám phá Khám phá khoa học

Bên dưới lớp cát dày của sa mạc Sahara ở Châu Phi có gì?

5 tháng trước
trong Khám phá khoa học
Thời gian đọc: 6 phút
0 0
A A
0
Bên dưới lớp cát dày của sa mạc Sahara ở Châu Phi có gì - ảnh 2

Sa mạc Sahara bao phủ hầu hết Bắc Phi, trải dài tới 12 quốc gia: Algeria, Chad, Ai Cập, Libya, Mali, Morocco, Eritrea, Sudan, Tunisia, Tây Sahara, Niger. Kể từ năm 1962, sa mạc Sahara đã mở rộng thêm gần 650.000km vuông.

1
CHIA SẺ
2
LƯỢT XEM
Share on FacebookShare on Twitter

Hiện diện tích sa mạc trên thế giới đã lên tới 30 triệu km vuông, chiếm 20% tổng diện tích đất liền. Sa mạc Sahara là sa mạc lớn nhất trên thế giới, sa mạc này đi qua phía bắc Châu Phi, với chiều dài 5.600 km từ đông sang tây và rộng khoảng 1.600 km từ bắc xuống nam, tổng diện tích hơn 9 triệu km vuông, chiếm khoảng một phần ba tổng diện tích của Châu Phi.

Môi trường tự nhiên ở Sahara vô cùng khắc nghiệt – khô hanh, mưa ít và vô cùng bất lợi cho sự sống sinh tồn và được mệnh danh là “hoang mạc lớn thứ hai thế giới”, chỉ đứng sau Nam Cực. Ngay cả bây giờ, khi những người bình thường băng qua sa mạc Sahara, nếu không chuẩn bị kỹ lưỡng, họ chắc chắn sẽ phải trải qua một trải nghiệm cận kề cái chết.

Bên dưới lớp cát dày của sa mạc Sahara ở Châu Phi có gì - ảnh 1

Trong suốt kỷ nguyên băng hà, vùng Sahara đã từng ẩm ướt hơn ngày nay rất nhiều. Và cũng đã từng có rất nhiều loài động, thực vật sinh sống nơi đây. Tuy nhiên ngày nay,ngoại trừ vùng thung lũng sông Nin là có thể trồng được nhiều rau và một số ít nơi khác như vùng cao nguyên phía Bắc, gần Địa Trung Hải là có thể trồng cây ôliu còn phần lớn vùng này không thể canh tác được.

Khi một vùng đất rộng lớn ở trong tình trạng cực kỳ khô hạn trong thời gian dài, thiếu thảm thực vật và nước thì sau một thời gian dài sẽ hình thành các hoang mạc, sa mạc đá, sa mạc sỏi (Gobi) và các loại hoang mạc khác. Cát trong sa mạc được hình thành do quá trình sa mạc hóa đất và phong hóa đá. Điều đó có nghĩa là, sa mạc dù lớn đến đâu thì chắc chắn độ dày của lớp cát cũng có giới hạn.

Độ dày của lớp cát sa mạc liên quan đến thời gian hình thành, địa hình, hướng và tốc độ gió cục bộ. Các sa mạc ở những nơi khác nhau có độ dày của các lớp cát khác nhau, ngay trong cùng một sa mạc thì độ dày của các lớp cát ở các vị trí khác nhau cũng khác nhau. Thường thì rìa sa mạc là nơi cát mỏng nhất. Theo thống kê, độ dày trung bình của các sa mạc trên thế giới vào khoảng 3,5 mét.

Bên dưới lớp cát dày của sa mạc Sahara ở Châu Phi có gì - ảnh 2
Sa mạc Sahara bao phủ hầu hết Bắc Phi, trải dài tới 12 quốc gia: Algeria, Chad, Ai Cập, Libya, Mali, Morocco, Eritrea, Sudan, Tunisia, Tây Sahara, Niger. Kể từ năm 1962, sa mạc Sahara đã mở rộng thêm gần 650.000km vuông.

Vậy cát ở sa mạc Sahara dày bao nhiêu? Có gì dưới cát?

Để biết cát sa mạc dày đến mức nào và có gì dưới cát, một số người có thể nghĩ rằng chúng ta có thể khám phá ra điều này bằng cách khoan và đào sâu vào sa mạc, nhưng có một cách khác hiệu quả, tiên tiến và chính xác hơn rất nhiều lần.

Sóng điện từ có khả năng đâm xuyên qua các lớp địa chất và bất kỳ chất nào cũng có đặc điểm phản xạ hoặc bức xạ sóng điện từ khác nhau. Điều này có nghĩa là chúng ta có thể sử dụng sóng điện từ để phát hiện đáy của sa mạc.

Bên dưới lớp cát dày của sa mạc Sahara ở Châu Phi có gì - ảnh 3
Trên thực tế, độ sâu của sa mạc còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như thời gian hình thành, địa hình, hướng và lực gió. Ở những vùng có nhiều cồn cát, độ sâu của cát cũng thay đổi theo chuyển động của cát.

Công nghệ này được gọi là công nghệ viễn thám, ra đời từ những năm 1960. Đầu tiên, hệ thống dò tìm bằng vệ tinh, máy bay, … được sử dụng để truyền sóng điện từ có tần số cụ thể đến sa mạc, sau đó là các đặc điểm quang phổ của các sóng điện từ phản xạ lại sẽ được phân tích để nhận dạng đặc điểm địa chất. Sau khi nghiên cứu và xử lý dữ liệu thu thập được, chúng ta có thể có được các thông tin như độ dày của lớp cát trong sa mạc. Ứng dụng của công nghệ này rất rộng rãi như khám phá tài nguyên khoáng sản trong lòng đất, đo độ dày lớp băng, lập bản đồ địa hình đáy biển…

Bên dưới lớp cát dày của sa mạc Sahara ở Châu Phi có gì - ảnh 4
Từ những dữ liệu thu thập được, các nhà khoa học nhận thấy, độ sâu trung bình của sa mạc Sahara là khoảng 150 m, tương đương với chiều cao của một tòa nhà 50 tầng (tính theo chiều cao tầng là 3m).

Theo dữ liệu viễn thám, độ dày thấp nhất của cát sa mạc Sahara là khoảng 3,6 mét, và điểm dày nhất lên tới 320 mét.

Trên thực tế, không phải tất cả sa mạc Sahara đều là cát, bề mặt được bao phủ bởi cát chủ yếu nằm ở khu vực miền Trung và miền Bắc, còn bề mặt của hầu hết các khu vực khác là đá lộ thiên, sỏi…

Ngoài sự tồn tại của dầu mỏ ở sa mạc Sahara, vẫn còn nhiều di tích sông hồ cổ dưới lớp cát của sa mạc Sahara. Theo ước tính của các nhà địa chất, một trong những hồ nước khổng lồ, vào thời kỳ đỉnh cao, có diện tích 108.000km vuông và sâu 247 mét.

Những phát hiện này có nghĩa là từ lâu, Sahara không phải là một sa mạc, mà là một thiên đường xanh tươi với thảm thực vật và nước, nuôi dưỡng nhiều loài động thực vật.

Về lý do tại sao khu vực này biến thành sa mạc, các nhà khoa học tin rằng nó có liên quan đến chuyển động của mảng. Từ 7 đến 11 triệu năm trước, sự thu hẹp của Biển Tethys (Biển Địa Trung Hải cổ đại) dẫn đến sự suy yếu đáng kể của gió mùa mùa hè Bắc Phi, cuối cùng dần dần biến Sahara cổ đại thành một sa mạc.

Trên thực tế, cho dù đó là sa mạc, đại dương hay các đặc điểm địa hình khác, nếu bạn loại bỏ nước, trầm tích, v.v. và đào sâu xuống lòng đất, cuối cùng bạn sẽ gặp phải những tảng đá cứng. Nếu chúng ta có thể đào hết cát ở sa mạc Sahara, thứ lộ ra cũng sẽ là đá cứng.

Trái đất là một hành tinh đá. Không tính khí quyển và thủy quyển, Trái đất có thể được chia thành ba lớp: lớp vỏ, lớp phủ và phần lõi từ ngoài vào trong. Phần phía trên khí quyển của lớp phủ và toàn bộ lớp vỏ thuộc thạch quyển. Toàn bộ thạch quyển dày khoảng 60 đến 120 km, và lớp vỏ của đất liền dày hơn đại dương, nhưng độ dày này vẫn chỉ nhỏ hơn 2% bán kính Trái đất.

5/5 - (7 bình chọn)
Từ khóa: bên dưới sa mạccông nghệ viễn thámdiện tích sa mạc trên thế giớiĐộ dày của lớp cát sa mạcĐộ sâu của sa mạc Saharalớp cát sa mạcsa mạcsa mạc saharaSóng điện từ
ShareTweetPin1
Bài trước

Điều gì xảy ra nếu chúng ta không phải là nền văn minh tiên tiến đầu tiên trên Trái đất?

Bài tiếp theo

Câu chuyện về Charles Richard Drew – Nhà khoa học khởi xướng ngân hàng máu, cứu sống hàng triệu người

ĐANG ĐƯỢC QUAN TÂM

Khung cảnh thực sự xung quanh các kỳ quan bậc nhất thế giới - ảnh 6
Khám phá khoa học

Khung cảnh thực sự xung quanh các kỳ quan bậc nhất thế giới

07/10/2022
0
Sở hữu Ngọa Long - Phượng Sồ, vì sao Lưu Bị vẫn tuột tay thiên hạ - ảnh 5
Khám phá khoa học

Sở hữu Ngọa Long – Phượng Sồ, vì sao Lưu Bị vẫn “tuột tay” thiên hạ?

07/10/2022
0
10 điều quái gở khó tin mà người cổ đại từng cho là bình thường trong quá khứ - ảnh 3
Khám phá khoa học

10 điều quái gở khó tin mà người cổ đại từng cho là bình thường trong quá khứ

07/10/2022
4
Bí kíp "thao túng tâm lý" giúp bạn thuyết phục được người khác - ảnh 1
Khám phá khoa học

Bí kíp “thao túng tâm lý” giúp bạn thuyết phục được người khác

07/10/2022
4
Phát hiện đại dương thứ 6 trên Trái đất sở hữu thể tích gấp 3 lần tất cả các đại dương cộng lại - ảnh 1
Khám phá khoa học

Phát hiện “đại dương thứ 6” trên Trái đất sở hữu thể tích gấp 3 lần tất cả các đại dương cộng lại?

04/10/2022
3
Giải mã bí ẩn về chủng tộc của người Ai Cập cổ đại - ảnh 1
Khám phá khoa học

Giải mã bí ẩn về chủng tộc của người Ai Cập cổ đại

03/10/2022
6
Kim tự tháp Khufu được xây dựng như thế nào? Các nhà khoa học cuối cùng đã tìm ra sự thật - ảnh 1
Khám phá khoa học

Kim tự tháp Khufu được xây dựng như thế nào? Các nhà khoa học cuối cùng đã tìm ra sự thật!

03/10/2022
7
Sốc khi bộ não bị đánh cắp của nhà bác học Einstein nằm trong... lọ xốt mayonnaise
Khám phá khoa học

Sốc khi bộ não bị đánh cắp của nhà bác học Einstein nằm trong… lọ xốt mayonnaise

01/10/2022
7
Những sự thật kinh ngạc về các bãi thử bom hạt nhân bí mật nhất thế giới - ảnh 6
Khám phá khoa học

Những sự thật kinh ngạc về các bãi thử bom hạt nhân bí mật nhất thế giới

01/10/2022
3
Những siêu năng lực của cơ thể mà bạn không hề hay biết - ảnh 2
Khám phá khoa học

Những siêu năng lực của cơ thể mà bạn không hề hay biết

30/09/2022
5
Load More
Bài tiếp theo
Câu chuyện về Charles Richard Drew - ảnh 1

Câu chuyện về Charles Richard Drew - Nhà khoa học khởi xướng ngân hàng máu, cứu sống hàng triệu người

Người mắc bệnh ung thư kiêng loại hoa quả gì - ảnh 5

Người mắc bệnh ung thư kiêng loại hoa quả gì?

Sách của người chết hướng dẫn người Ai Cập cổ đại về thế giới bên kia - ảnh 1

“Sách của người chết” hướng dẫn người Ai Cập cổ đại về thế giới bên kia

Bình luận

Tiêu điểm.

Bệnh đậu mùa khỉ: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Bệnh đậu mùa khỉ: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

03/10/2022
3
Chiến thắng vĩ đại nhất của Alexander là trận Gaugamela – cuộc đối đầu cuối cùng với quân đội hùng mạnh của Đế quốc Ba Tư. (Ảnh minh họa).

Vị vua lừng lẫy chinh phục hơn 5 triệu km2 trên 3 châu lục

17/08/2022
1
AI của Tesla nhầm xe ngựa với xe tải

AI của Tesla nhầm xe ngựa với xe tải

22/08/2022
4
Công nghệ nano và những ứng dụng của công nghệ nano - ảnh 1

Công nghệ nano và những ứng dụng của công nghệ nano

07/10/2022
3
Thung lũng các vị vua – nơi chứa nhiều bí ẩn của thế giới về các vị Pharaoh Ai Cập cổ đại.

Thung lũng các vị vua Ai Cập

27/08/2022
53
Ca truyền máu đầu tiên trên thế giới diễn ra thế nào - ảnh 1

Ca truyền máu đầu tiên trên thế giới diễn ra thế nào?

01/10/2022
1
TikTok theo dõi các lần gõ phím của người dùng

TikTok theo dõi các lần gõ phím của người dùng

22/08/2022
5
Vương quốc Shambhala, hay Shangri-La, được cho là ở nơi có những ngọn núi pha lê trắng.

Shangri-La: Huyền thoại một thiên đường

17/08/2022
4
Hiện tượng "đại dương nóng lên" xảy ra do các dòng hải lưu tạo ra các vùng nước ấm. (Ảnh  minh họa).

Nhiệt độ nước biển ở Địa Trung Hải ấm lên và những cảnh báo của giới khoa học

19/08/2022
0
Trái đất nhỏ bé ra sao khi đứng cạnh Mặt trời.- ảnh 1

Trái đất nhỏ bé ra sao khi đứng cạnh Mặt trời?

25/09/2022
6
Kim tự tháp ai cập có từ bao giờ?

Giải mã: Kim tự tháp ai cập có từ bao giờ?

30/08/2022
2

Bài viết xem nhiều.

Công nghệ hiện nay đã có thể mang lại AI cho đôi mắt của Kẻ hủy diệt

Công nghệ hiện nay đã có thể mang lại AI cho đôi mắt của “Kẻ hủy diệt”

21/09/2022
966
Tại sao người bị trầm cảm thường muốn chết - ảnh 1

Tại sao người bị trầm cảm thường muốn chết?

30/08/2022
924
Một con chim đậu xuống cửa sông mở đầu đại dịch giết chết 50 triệu người - ảnh 5

Một con chim đậu xuống cửa sông mở đầu đại dịch giết chết 50 triệu người

22/09/2022
353
Giật mình phát hiện hình ảnh bên trong kim tự tháp Ai Cập - Ảnh 7

Giật mình với phát hiện hình ảnh bên trong kim tự tháp Ai Cập

21/09/2022
245
Khám phá Kim tự tháp Ai Cập cổ đại

Khám phá kim tự tháp Ai Cập cổ đại với những điều ít biết

31/08/2022
188
Lịch sử ngôn ngữ lập trình

Lịch sử ngôn ngữ lập trình

31/08/2022
134
Chó Husky. Ảnh: Internet

Top 10 giống chó nguy hiểm bị “cấm” trên thế giới

24/08/2022
133
Trường Bình Công Chúa. Ảnh minh họa

Cuộc đời bi thảm của Trường Bình Công Chúa

26/08/2022
128
Tội ác của Võ Tắc Thiên được dân gian truyền lại ra sao?

Tội ác của Võ Tắc Thiên được dân gian truyền lại ra sao?

02/09/2022
120
Những người có “siêu năng lực” khiến khoa học không thể lý giải được

Những người có “siêu năng lực” khiến khoa học không thể lý giải được

30/09/2022
118
Một vòng thế giới: Khoa học - Công nghệ - Tri Thức

© 2022 Một vòng thế giới - Khoa học - Công nghệ - Tri Thức.

Navigate Site

  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

Mạng xã hội

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí

© 2022 Một vòng thế giới - Khoa học - Công nghệ - Tri Thức.

Welcome Back!

Sign In with Facebook
OR

Login to your account below

Forgotten Password? Sign Up

Create New Account!

Sign Up with Facebook
OR

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In